
Năm 2019, Ủy ban Quốc gia phòng, chống AIDS và phòng, chống tệ nạn ma túy mại dâm chọn chủ đề cho Tháng hành động quốc gia phòng, chống HIV/AIDS với chủ đề “Cùng hành động để kết thúc dịch AIDS” để khẳng định vai trò của tổ chức xã hội trong công tác phòng, chống HIV/AIDS.

Hiện nay, Việt Nam có khoảng 25.000 người có H, riêng 9 tháng đầu năm, có 211.996 người nhiễm mới, số tử vong do AIDS trong 9 tháng đầu năm là 103.616. Tại hội thảo Tăng cường hợp tác với các tổ chức dựa vào cộng đồng đáp ứng mục tiêu kiểm soát dịch HIV/AIDS do Cục Phòng, chống HIV/AIDS, Dự án Quỹ Toàn cầu phòng, chống HIV/AIDS và PEPFAR tại Việt Nam và các đối tác tổ chức diễn ra cuối tháng 11 vừa qua, tại Hà Nội, TS. BS. Hoàng Đình Cảnh, Phó Cục trưởng cục Phòng chống HIV/AIDS (Bộ Y tế) cho biết, diễn biến dịch HIV/AIDS vẫn còn tiềm ẩn nhiều nguy cơ lây nhiễm HIV cao. Sự gia tăng tỷ lệ lây nhiễm HIV trong cộng đồng người đồng tính nam (SMS), cộng đồng chuyển giới nữ đặc biệt trong nhóm trẻ tuổi, dần sẽ là nhóm chính nhiễm mới HIV ở Việt Nam.
“Ngoài ra hoạt động của các tổ chức xã hội trong phòng, chống HIV/AIDS chủ yếu nhờ tài trợ kinh phí từ các tổ chức quốc tế và đang bị cắt giảm viện trợ. Để đạt được các mục tiêu quan trọng của mục tiêu 90 như tăng số lượng phát hiện các trường hợp nhiễm HIV, triển khai mở rộng PrEP và chương trình Không phát hiện = Không lây truyền để kết thúc dịch AIDS tại Việt Nam năm 2030 luôn cần có sự phối hợp và hợp tác của các tổ chức dựa vào cộng đồng, các doanh nghiệp xã hội”, ông Cảnh nhấn mạnh.
Tại hội thảo, các đại biểu đến từ 19 tỉnh, thành phố đã chia sẻ nhiều mô hình, kinh nghiệm nhằm giải quyết các khoảng trống trong chương trình phòng, chống HIV hiện nay. Đây cũng là một trong các hoạt động hưởng ứng Tháng hành động quốc gia phòng, chống HIV/AIDS năm nay.
Theo chị Phạm Thị Minh, Trưởng Liên Minh Câu lạc bộ Về nhà, đại diện cộng đồng (Hà Nội) cho biết, ban đầu từ một vài thành viên nhóm lại với nhau trên tinh thần tự nguyện tự phát, với một mục đích duy nhất là hỗ trợ những người có chung hoàn cảnh như mình là những người sống chung với HIV, người tiêm chích ma túy, chị em phụ nữ hành nghề mại dâm…để động viên, an ủi vì khi đó chính gia đình của họ cũng ruồng bỏ, xã hội cộng đồng xa lánh, bản thân họ cũng không còn tha thiết và mất niềm tin với cuộc sống. Các nhóm cộng đồng từng bước tiếp cận, hỗ trợ anh chị em lấy lại tinh thần, tự hỗ trợ nhau (bạn giúp bạn), chia sẻ với nhau những điều trong cuộc sống, là mái nhà tinh thần cho nhau…giúp nhau sống tích cực hơn, rời bỏ dần ma túy, các tệ nạn…Với các anh chị em có bệnh tật sẽ hỗ trợ để có thể tiếp cận được với y tế, được chăm sóc và điều trị kịp thời…

Những ngày đầu hoạt động các nhóm cộng đồng gặp rất nhiều khó khăn, các chi phí sinh hoạt đều do chính các đồng đẳng viên tự đóng góp mặc dù bản thân họ cũng đang gặp rất nhiều khó khăn trong điều kiện sinh hoạt hàng ngày. Sau này khi có các dự án và các tổ chức trong nước và quốc tế hỗ trợ cả về tài chính và kỹ thuật, bản thân từng thành viên chúng tôi và các nhóm cộng đồng đều gặp rất nhiều thuận lợi, được tập huấn kỹ năng tiếp cận, kiến thức về thuốc MMT, ARV, viêm gan C, dịch vụ xét nghiệm HIV… tự tin hơn để tiếp cận với các anh chị em, hỗ trợ họ biết được đến các dịch vụ y tế như điều trị MMT, ARV…đặc biệt là nâng cao được quyền của các nhóm tự lực, giúp họ có cơ hội sống lành mạnh, tích cực, tìm lại được niềm tin trong gia đình, cộng đồng, được điều trị y tế, quan trọng hơn họ thấy cuộc sống của chính họ có ý nghĩa khi tiếp tục lại giúp đỡ những người có cùng hoàn cảnh.
“Đến nay, các nhóm cộng đồng chúng tôi đã có được sự ghi nhận của chính quyền địa phương, của các cơ quan như y tế như Trung tâm kiểm soát bệnh tật các tỉnh/huyện, chi cục phòng chống tệ nạn xã hội, công an quận/huyện, đến nay các đối tác đều hết lòng ủng hộ các hoạt động của chúng tôi.
Những ngày đầu hoạt động các nhóm cộng đồng gặp rất nhiều khó khăn, các chi phí sinh hoạt đều do chính các đồng đẳng viên tự đóng góp mặc dù bản thân họ cũng đang gặp rất nhiều khó khăn trong điều kiện sinh hoạt hàng ngày. Sau này khi có các dự án và các tổ chức trong nước và quốc tế hỗ trợ cả về tài chính và kỹ thuật, bản thân từng thành viên chúng tôi và các nhóm cộng đồng đều gặp rất nhiều thuận lợi, được tập huấn kỹ năng tiếp cận, kiến thức về thuốc MMT, ARV, viêm gan C, dịch vụ xét nghiệm HIV… tự tin hơn để tiếp cận với các anh chị em, hỗ trợ họ biết được đến các dịch vụ y tế như điều trị MMT, ARV…đặc biệt là nâng cao được quyền của các nhóm tự lực, giúp họ có cơ hội sống lành mạnh, tích cực, tìm lại được niềm tin trong gia đình, cộng đồng, được điều trị y tế, quan trọng hơn họ thấy cuộc sống của chính họ có ý nghĩa khi tiếp tục lại giúp đỡ những người có cùng hoàn cảnh.
“Đến nay, các nhóm cộng đồng chúng tôi đã có được sự ghi nhận của chính quyền địa phương, của các cơ quan như y tế như Trung tâm kiểm soát bệnh tật các tỉnh/huyện, chi cục phòng chống tệ nạn xã hội, công an quận/huyện, đến nay các đối tác đều hết lòng ủng hộ các hoạt động của chúng tôi.
Sau hơn 15 năm, các nhóm cộng đồng đã chứng minh được vai trò không thể thiếu được trong các hoạt động không chỉ dừng lại ở phòng chống HIV/AIDS, là một phần không thể thiếu vào thành công của việc khống chế đại địch HIV. Sự ghi nhận của hệ thống y tế, của chính quyền thông qua việc mạng lưới của các nhóm cộng đồng được xây dựng lớn mạnh, nhiều tổ chức cộng đồng trở thành các doanh nghiệp xã hội, đóng góp vào việc nâng cao nhận thức, giảm tỷ lệ lây truyền HIV… bởi chỉ các tổ chức cộng đồng mới có thể len lỏi tới tận những đối tượng nguy cơ cao ẩn trong cộng đồng mà bản thân hệ thống y tế khó lòng có thể làm được”, chị Phạm Thị Minh nói.
Với tất cả những đóng góp này, Trưởng Liên Minh CLB Về nhà mong muốn trong thời gian tới, các tổ chức cộng đồng/xã hội dân sự tiếp tục nhận được những hỗ trợ về tài chính, kỹ thuật từ các dự án, chính phủ để mạng lưới của chúng tôi tiếp tục lớn mạnh, bền vững, có nhiều hơn những người hiện vẫn còn đang chưa tiếp cận được với kiến thức, với hệ thống y tế được có thêm kiến thức bảo vệ bản thân, gia đình, được điều trị y tế – hướng tới 1 xã hội khỏe mạnh, không còn người nhiễm mới HIV/AIDS.
L.M (tổng hợp)
-
Kiểm soát chặt, bình ổn giá dịch vụ vui chơi, ăn uống dịp lễ hội sau Tết
-
Tái hiện nghi lễ vua Lê Đại Hành cày Tịch điền tại Lễ hội Tịch điền Đọi Sơn 2023
-
Đồng bào dân tộc thiểu số đón Tết vui tươi, an toàn, tiết kiệm
-
Không khí lạnh tăng cường gây rét đậm, rét hại ở Bắc Bộ
- Hải sản được giá, ngư dân Thanh Hóa hối hả ra khơi
- Những dự báo về an ninh mạng Việt Nam trong năm 2023
- Bộ trưởng Đào Ngọc Dung: An sinh xã hội phải chủ động ứng phó với rủi ro
- Ngư dân Quảng Ngãi mở biển đầu năm mới
- Quy định mới về tiền lương, phụ cấp, trợ cấp có hiệu lực từ năm 2023
- Bốn ngày nghỉ Tết, xảy ra 82 vụ tai nạn giao thông, làm chết 48 người
- 3 ngày nghỉ Tết, hơn 11.500 người phải nhập viện do tai nạn giao thông
-
Cán bộ, hội viên nông dân Quảng Bình hưởng ứng Tết trồng cây Xuân Quý Mão 2023(Tapchinongthonmoi.vn) - Nhằm phát huy vai trò và trách nhiệm của Hội Nông dân tham gia bảo vệ môi trường, Hội Nông dân tỉnh Quảng Bình đã tổ chức Lễ phát động “Tết trồng cây đời đời nhớ ơn Bác Hồ”. Trong ngày đầu ra quân đã trồng được hơn 200 cây xanh nhằm hướng đến những tuyến đường xanh, sạch, đẹp và nâng cao ý thức giữ gìn môi trường trong sạch cho hội viên nông dân.
-
Nô nức Lễ hội Lồng Tông - Ngày hội xuống đồng của dân tộc Tày tại Tuyên QuangNgày 29/1, trong không khí vui xuân, chào đón năm mới Quý Mão 2023, huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang tổ chức Lễ hội Lồng Tông - Ngày hội xuống đồng, đây là lễ hội truyền thống của đồng bào dân tộc Tày. Sau 3 năm tạm dừng tổ chức do ảnh hưởng của dịch COVID-19, Lễ hội năm nay đã thu hút hàng nghìn người dân và du khách tới tham dự.
-
Kiểm soát chặt, bình ổn giá dịch vụ vui chơi, ăn uống dịp lễ hội sau TếtTheo Bộ Tài chính, sau Tết bắt đầu là thời điểm của lễ hội diễn ra trên cả nước, nhu cầu đi lại, tiêu dùng thực phẩm, ăn uống ngoài gia đình, đồ mua sắm phục vụ lễ hội đầu năm có khả năng sẽ có xu hướng tăng. Do đó, cần thực hiện nghiêm các chỉ đạo của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ và Trưởng Ban Chỉ đạo điều hành giá.
-
Hội Nông dân Nghệ An đổi mới công tác tuyên truyền, tổ chức nhiều hoạt động, sự kiện thiết thực(Tapchinongthonmoi.vn) - Năm 2022, công tác Hội và phong trào nông dân tỉnh Nghệ An đạt kết quả rất thành công trên nhiều phương diện. Từ đó tạo nên sự chuyển biến quan trọng góp phần đáng kể vào phát triển kinh tế - xã hội khu vực nông thôn của tỉnh nói riêng và kinh tế - xã hội của toàn tỉnh Nghệ An nói chung.
-
Xuất khẩu nông sản: Nhiều mặt hàng tăng trưởng cao trong tháng đầu nămq1Năm 2022, nông nghiệp tiếp tục khẳng định vai trò trụ đỡ của nền kinh tế khi tăng trưởng trên các mặt sản xuất, xuất khẩu, góp phần ổn định vĩ mô trong nước và an ninh lương thực toàn cầu. Với nền tảng như vậy, bước sang năm 2023, nhiều mặt hàng nông sản tiếp tục ghi nhận tín hiệu vui trong tháng đầu tiên của năm mới.
-
Chứng minh nhân dân được sử dụng đến thời điểm nào?Theo dự thảo Luật Căn cước công dân (sửa đổi), Bộ Công an đề xuất chứng minh nhân dân còn thời hạn sử dụng đã được cấp trước ngày Luật này có hiệu lực thi hành thì được sử dụng đến hết 31/12/2024.
-
Thủ tướng Phạm Minh Chính dâng hương tưởng niệm Bác Hồ tại Nghệ AnVới lòng biết ơn vô hạn, kính trọng sâu sắc và tự hào đối với Chủ tịch Hồ Chí Minh, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính và các thành viên trong đoàn nguyện mãi mãi học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách cao đẹp của Người
-
Bức tranh ngân sách Nhà nước năm 2023Theo dự báo ngân sách nhà nước (NSNN) năm 2023, tổng thu NSNN ước tính 1.620.744 tỷ đồng, tổng chi NSNN ước tính 2.076.244 tỷ đồng; dự toán mức bội chi NSNN: 455.500 tỷ đồng, tương đương 4,42%GDP.
-
Tái hiện nghi lễ vua Lê Đại Hành cày Tịch điền tại Lễ hội Tịch điền Đọi Sơn 2023Sáng 28/1 (tức mùng 7 tháng Giêng năm Quý Mão), tại cánh đồng Đọi Tín, xã Tiên Sơn, huyện Duy Tiên (Hà Nam), UBND tỉnh Hà Nam và huyện Duy Tiên tổ chức Lễ hội Tịch điền Đọi Sơn năm 2023 - Ngày hội xuống đồng lớn nhất vùng đồng bằng Bắc Bộ.
-
Đồng bào dân tộc thiểu số đón Tết vui tươi, an toàn, tiết kiệmCông tác tổ chức, chăm lo Tết cho đồng bào vùng dân tộc thiểu số và miền núi được các ngành, các cấp quan tâm và chuẩn bị chu đáo, bảo đảm không có hộ gia đình nào thiếu đói trong dịp Tết. Trên mọi miền tổ quốc, bà con các dân tộc đón Tết đầm ấm, vui tươi, an toàn, tiết kiệm. Sau Tết, các lễ hội đã bắt đầu mở màn phát huy bản sắc văn hóa các dân tộc thiểu số Việt Nam.
-
1 Thực trạng giai cấp Nông dân Việt Nam hiện nay và một số vấn đề đặt ra
-
2 Phim Bão ngầm: "Chọn đạo diễn Đinh Thái Thụy vì đời tư không có scandal"
-
3 Hội Nông dân Việt Nam trở thành thành viên chính thức của Tổ chức Nông dân Thế giới (WFO)
-
4 Nuôi lươn không bùn mang lại hiệu quả kinh tế cao ở Đô Lương
-
5 Vĩnh Long đón nhận Huân chương Lao động hạng Nhất nhân dịp kỷ niệm 190 năm thành lập tỉnh