TỪ KHÓA: bệnh truyền nhiễm
-
Nhiều bệnh truyền nhiễm có xu hướng tăngViệt Nam đã ghi nhận rải rác các ca mắc bệnh, các ổ dịch sởi, ho gà, thủy đậu... và đã bắt đầu có xu hướng tăng ở một số địa phương. Bệnh tay chân miệng, dại cũng có số mắc tăng so với cùng kỳ 2023.
-
Xuất hiện nhiều chùm ca bệnh truyền nhiễm thời tiết giao mùaHiện nay Hà Nội đang trong thời tiết giao mùa nên nhiều bệnh truyền nhiễm xảy ra như: Sởi, thủy đậu, tay chân miệng, ho gà... đã xuất hiện một số ổ dịch, chùm ca bệnh tay chân miệng, thủy đậu trong trường học.
-
Không lơ là trước biến thể phụ của Omicron trong dịp Tết nguyên đánLà một biến thể có khả năng lây lan nhanh, JN.1 là nguyên nhân gây gia tăng số ca mắc và tử vong tại một số nước, trong đó có khu vực Đông Nam Á. Tại Việt Nam, kết quả giải mã trình tự gen gần 20 ca mắc Covid 19 vừa qua ghi nhận bệnh nhân nhiễm biến thể phụ của Omicron JN.1. Tất cả các trường hợp này đều ghi nhận có diễn biến khá nặng và chưa tiêm đủ các mũi vaccine...
-
Số ca mắc cúm đang gia tăngThông tin từ hệ thống giám sát bệnh truyền nhiễm cho thấy, những tuần gần đây, số ca mắc cúm ở nước ta đang gia tăng, tuy nhiên chưa ghi nhận các chủng virus có độc lực cao lây truyền từ gia cầm sang người.
-
Cúm gia cầm và bệnh hô hấp gia tăng ở một số nước, Bộ Y tế lưu ý người dânHệ thống giám sát bệnh truyền nhiễm ghi nhận thông tin về sự gia tăng trường hợp mắc cúm gia cầm (A/H5/N1), bệnh hô hấp và COVID-19 tại một số nước như Trung Quốc, Singapore...
-
Giảm thời gian ủ bệnh làm căn cứ công bố hết dịch COVID-19Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà vừa ký Quyết định 26/2023/QĐ-TTg sửa đổi Phụ lục quy định thời gian ủ bệnh trung bình và thời gian không phát hiện thêm trường hợp mắc bệnh truyền nhiễm làm căn cứ để công bố hết dịch bệnh truyền nhiễm ban hành kèm theo Quyết định số 02/2016/QĐ-TTg ngày 28/01/2016 quy định điều kiện công bố dịch, công bố hết dịch bệnh truyền nhiễm.
-
Cảnh báo loại dịch bệnh có thể xuất hiện trong mùa mưaTrong và sau mưa bão, lũ lụt, có rất nhiều vi sinh vật, rác, chất thải… trôi theo dòng nước, gây ô nhiễm môi trường và tiềm ẩn nhiều nguy cơ dịch bệnh.
-
Cả nước đã có hơn 68.000 trường hợp mắc bệnh tay chân miệngTích lũy từ đầu năm đến nay, cả nước ghi nhận 68.096 ca mắc tay chân miệng, trong đó có 18 tử vong. So với cùng kỳ năm 2022 (44.724/3) số mắc tay chân miệng năm nay tính đến thời điểm này tăng 52%
-
Cả nước đã có hơn 68.000 trường hợp mắc bệnh tay chân miệngTích lũy từ đầu năm đến nay, cả nước ghi nhận 68.096 ca mắc tay chân miệng, trong đó có 18 tử vong. So với cùng kỳ năm 2022 (44.724/3) số mắc tay chân miệng năm nay tính đến thời điểm này tăng 52%
-
Điều chuyển thuốc, vật tư, sinh phẩm đã mua từ nguồn NSNN phòng, chống COVID-19 sang nguồn thu dịch vụ khám, chữa bệnhChính phủ cho phép các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh được sử dụng thuốc, vật tư, sinh phẩm đã mua từ nguồn ngân sách nhà nước cho phòng, chống dịch COVID-19 nhưng chưa sử dụng hết để phục vụ công tác khám bệnh, chữa bệnh, hạn chế tối đa lãng phí.
-
Chủ động phòng chống dịch bệnh trong mưa lũ, ngập lụt, sạt lở đấtTrước diễn biến bất thường của thời tiết, ngày 11/8, Cục Y tế dự phòng, Bộ Y tế đã có công văn gửi Giám đốc Sở Y tế các tỉnh, thành phố trên cả nước về việc tăng cường công tác phòng chống dịch bệnh trong mưa lũ, lũ quét, ngập lụt, sạt lở đất.
-
Gần 9.000 ca tay chân miệng, 3 ca tử vong, Bộ Y tế chỉ đạo tăng cường phòng chốngBộ Y tế cho biết, theo hệ thống giám sát bệnh truyền nhiễm, từ đầu năm 2023 đến nay cả nước ghi nhận 8.995 trường hợp mắc tay chân miệng, trong đó đã có 03 trường hợp tử vong. Số mắc tay chân miệng có xu hướng tăng nhanh trong các tuần gần đây.
-
1 Bài 4: Giải pháp đột phá trong dạy nghề, tạo việc làm ở miền Tây xứ Nghệ -
2 Kinh nghiệm từ mô hình phát triển cây hồng Gia Thanh -
3 Bài 3: Du lịch cộng đồng - Làn gió mới từ “Miền đất cổ huyền thoại” -
4 Xây dựng Nông thôn mới an toàn trước thiên tai ở Hà Tĩnh (Bài 1): Điều kỳ diệu sau “đại hồng thuỷ” -
5 Bài 1: Xua tan ám ảnh “cái chết trắng”, Lượng Minh vươn mình đón bình minh