Công ty Phân lân nung chảy Văn Điển
  • Trường Trung cấp Nông dân Việt Nam: Đào tạo nghề cho gần 10.000 học viên nông dân
    (Tapchinongthonmoi.vn) - Trải qua 22 năm hình thành và phát triển, hiện nay Nhà trường có 03 khoa; 03 Phòng; 01 Trung tâm và 04 phân hiệu nằm ở các tỉnh, thành như Tuyên Quang, Nghệ An, Đà Nẵng, Long An. Từ khi thành lập đến nay Nhà trường đã đào tạo gần 10.000 học sinh, học viên có tay nghề, có khả năng đáp ứng nhu cầu công nghiệp hóa nông nghiệp, nông thôn và đáp ứng nhu cầu của thị trường lao động.
  • Hội Nông dân Tuyên Quang hỗ trợ đưa hội viên đi xuất khẩu lao động
    (Tapchinongthonmoi.vn) - Bên cạnh các hoạt động hỗ trợ hội viên nông dân về nguồn vốn vay, tư vấn, hỗ trợ kỹ thuật canh tác sản xuất nông nghiệp, dạy nghề cho lao động nông thôn… Thời gian qua Hội Nông dân tỉnh Tuyên Quang còn chủ động phối hợp với các doanh nghiệp để kịp thời tư vấn, hỗ trợ thông tin về các thị trường xuất khẩu lao động, nhất là đối với những thị trường tiềm năng, phù hợp với lao động nông thôn Tuyên Quang.
  • Tiếp sức để gà thương phẩm Phủ Lý vươn xa
    (Tapchinongthonmoi.vn) - Trong sáng ngày 24/3 tại xã Phủ Lý (huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên), Quỹ Hỗ trợ Nông dân (Hội Nông dân tỉnh Thái Nguyên) đã tổ chức giải ngân 750 triệu đồng cho 10 hộ dân trên địa bàn xã để phát triển “Chăn nuôi gà thương phẩm”.
  • Trường Trung cấp Nông dân: Nâng cao hiệu quả, chất lượng đào tạo
    (Tapchinongthonmoi.vn) Để nâng cao hơn nữa vai trò và vị thế của Trường trong lĩnh vực đào tạo nghề cho lao động nông thôn, Trường Trung cấp Nông dân Việt Nam (Trung ương Hội Nông dân Việt Nam) đã có nhiều cố gắng, khắc phục mọi khó khăn hoàn thành nhiệm vụ giảng dạy. Hơn 20 năm qua, đã có gần 10 nghìn học sinh, học viên được đào tạo có tay nghề đáp ứng nhu cầu công nghiệp hóa nông nghiệp, nông thôn và đáp ứng nhu cầu của thị trường lao động.
  • Hội ND Chí Linh: Nhiều hoạt động thiết thực hỗ trợ hội viên
    (Tapchinongthonmoi.vn) Những năm qua, các chỉ tiêu về công tác Hội và phong trào nông dân của Hội Nông dân thành phố Chí Linh đều đạt và vượt kế hoạch so với mục tiêu đề ra. Nhiều hoạt động hỗ trợ nông dân, xây dựng các thương hiệu sản phẩm, các hoạt động phối hợp với các đơn vị chức năng đều được cấp uỷ, chính quyền đánh giá cao. Có được kết quả đó là sự nỗ lực không ngừng của tập thể cán bộ, hội viên trong toàn thành phố.
  • Xuất hiện nhiều mô hình kinh tế nhờ nguồn vốn Quỹ
    (Tapchinongthonmoi.vn) Từ nguồn vốn Quỹ Hỗ trợ nông dân (HTND), nhiều hội viên, nông dân trên địa bàn toàn tỉnh Quảng Bình đã có điều kiện đầu tư, phát triển sản xuất, xây dựng các mô hình sản xuất liên kết, nâng cao nguồn thu nhập, ổn định cuộc sống và làm giàu; không chỉ vậy, còn giải quyết vấn đề công ăn việc làm cho lao động tại địa phương.
  • Hội tích cực hỗ trợ nông dân tiêu thụ nông sản trên “chợ mạng”
    (Tapchinongthonmoi.vn) Sàn thương mại điện tử là phương thức bán hàng hiệu quả trong xu thế chuyển đổi số hiện nay. Việc Hội Nông dân các tỉnh, thành phố phối hợp với ngành Bưu điện đưa nông sản lên sàn thương mại điện tử đã giải quyết những khó khăn trong tiêu thụ sản phẩm, giúp bà con nông dân kết nối được với người tiêu dùng bán với giá hợp lý, từ đó có thể thu được lợi nhuận cao hơn.
  • Số hoá vùng trồng, nâng cao giá trị quả vải thiều chín sớm Phương Nam
    (Tapchinongthonmoi.vn) - Để hỗ trợ người trồng vải thiều chín sớm trên địa bàn, thời gian qua Hội Nông dân phường Phương Nam (TP. Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh) đã phối hợp với các đơn vị, cơ quan để triển khai mô hình chuẩn hóa dữ liệu mã số vùng trồng vải thiều chín sớm Phương Nam theo hệ thống/tiêu chuẩn OTAS phục vụ thị trường trong nước và xuất khẩu.