(Tapchinongthonmoi.vn) - Tinh dầu tràm Huế - Tiền Phong, một sản phẩm mới chất lượng đạt tiêu chuẩn FSC vừa được Công ty TNHH NN MTV Lâm nghiệp Tiền Phong (Công ty Tiền Phong) ở TP. Huế sản xuất thành công. Sản phẩm này ra đời từ dự án khoa học công nghệ được UBND tỉnh Thừa Thiên Huế giao cho đơn vị.
Nông dân và hội nhập
Khởi nghiệp sáng tạo
Nhà nông với khoa học, kỹ thuật
Học hỏi làm giàu
Giáo dục - hướng nghiệp
Chuyện nhà nông
-
Cách trồng chuối Laba cho năng suất cao -
Hướng dẫn cách nuôi gà an toàn khi thời tiết giao mùa -
Hưng Yên: Trồng nhãn hữu cơ nâng tầm thương hiệu nhãn "tiến Vua" -
Bài 4: Giải pháp đột phá trong dạy nghề, tạo việc làm ở miền Tây xứ Nghệ -
Hội Nông dân Lục Yên đánh giá hiệu quả, nhân rộng mô hình trồng trồng ngô lai vụ Đông -
Nuôi ếch kết hợp thả cá rô đồng mang lại hiệu quả kinh tế cao -
Tập huấn kiến thức về sản xuất nông nghiệp thích ứng với biến đổi khí hậu -
Quảng Ninh: Nông dân huyện Hải Hà hào hứng tham gia lớp học IPM
-
Đà Nẵng khai giảng lớp sơ cấp nghề trồng nấm cho hội viênNgày 09/10/2024, Hội Nông dân xã Hòa Tiến (Hoà Vang, Đà Nẵng) đã hợp tác với Trường Trung cấp Nông dân Việt Nam (Phân hiệu Đà Nẵng) tổ chức lễ khai giảng lớp sơ cấp nghề “Kỹ thuật trồng nấm ăn”. Đây là khóa học với phương pháp giảng dạy tích hợp, kết hợp lý thuyết và thực hành, giúp học viên dễ dàng áp dụng ngay kiến thức vào thực tế.
-
Thừa Thiên Huế phổ biến kỹ thuật nuôi ba ba thương phẩm cho các hội viên sản xuất giỏiĐầu tháng 10 vừa qua, tại huyện Phú Vang (Thừa Thiên Huế), Câu lạc bộ “Nông dân sản xuất kinh doanh giỏi” cấp tỉnh tổ chức sinh hoạt quý III/2024. Tham dự sinh hoạt có lãnh đạo Hội Nông dân tỉnh, đại diện Hội Nông dân các huyện, thị xã, thành phố Huế; các thành viên Câu lạc bộ (CLB) Nông dân sản xuất kinh doanh giỏi cấp tỉnh và đại diện CLB Nông dân sản xuất kinh doanh giỏi huyện Phú Vang.
-
Hội Nông dân huyện Xuyên Mộc tập huấn mô hình trồng nhãn theo VietGAP nâng cao lợi nhuậnMô hình trồng nhãn xuồng cơm vàng theo hướng VietGAP tại huyện Xuyên Mộc (tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu) đang mở ra hướng đi mới trong việc phát huy tiềm năng kinh tế vườn và giúp hội viên nông dân thúc đẩy phát triển kinh tế ổn định, bền vững.
-
Nông dân Mộc Châu ứng dụng công nghệ, chuyển đổi số trong sản xuất chè và rau, củ, quả sạchĐể nâng cao chất lượng, mở rộng đầu ra cho nông sản địa phương, nông dân Mộc Châu (Sơn La) tích cực ứng dụng công nghệ, chuyển đổi số trong canh tác, chế biến, tiêu thụ sản phẩm, sản xuất nông nghiệp theo hướng hữu cơ, đảm bảo đầu ra đạt chuẩn VietGAP, GlobalGAP.
-
Ứng dụng công nghệ vào nông nghiệp, Sơn La gặt hái nhiều thành tựu rực rõNhững năm qua, tỉnh Sơn La đã đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền, hỗ trợ nông dân tiếp cận, ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất, chế biến nông sản, từ đó tạo bước phát triển đột phá về năng suất, chất lượng sản phẩm, góp phần thúc đẩy kinh tế nông nghiệp của địa phương tăng trưởng nhanh, bền vững và nhiều thành tựu nổi bật.
-
Sông Mã đưa khoa học công nghệ vào sản xuất nhãn, giúp trái ngọt vươn ra thị trường quốc tếNhờ ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất nhãn, huyện Sông Mã, tỉnh Sơn La không chỉ giải được bài toán nông sản “được mùa mất giá”, nâng cao thu nhập cho người dân mà còn đưa thương hiệu nhãn Sông Mã ghi danh trên bản đồ nông sản thế giới.
-
Ứng dụng khoa học công nghệ, nông dân Yên Châu đưa nông sản địa phương vươn xaNhờ chủ động ứng dụng khoa học kỹ thuật, công nghệ số và bắt nhịp được xu hướng thị trường, hợp tác xã Tây Bắc (bản Huổi Hẹ, xã Viêng Lán, huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La) đã đưa thương hiệu “Tỏi đen Yên Châu” cùng nhiều nông sản bản địa khác “ghi danh” trên thị trường.
-
Bình Thuận: Hướng dẫn hội viên nông dân chuyên canh rau an toàn ở Hàm Thuận BắcViệc chuyển đổi cơ cấu cây trồng, tập trung sản xuất rau an toàn trên địa bàn huyện Hàm Thuận Bắc (Bình Thuận) đã khẳng định được hiệu quả kinh tế cao hơn so với các cây trồng khác. Hiện nay, các cấp Hội Nông dân trong huyện đang đẩy mạnh tuyên truyền, tập huấn, hỗ trợ hội viên về giống, kỹ thuật canh tác, thành lập các hợp tác xã, tổ hợp tác để chuyên canh rau an toàn đạt hiệu quả cao.
-
Tín dụng chính sách đồng hành cùng xây dựng nông thôn mới Tuyên Quang(Tapchinongthonmoi.vn) - Những năm qua từ nguồn vốn tín dụng chính sách theo các chương trình cho vay: Hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ mới thoát nghèo, nước sạch và vệ sinh môi trường, xuất khẩu lao động, hộ gia đình sản xuất kinh doanh tại vùng khó khăn, nhà ở… Từ đó đã góp phần giúp nhiều hộ gia đình trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang có điều kiện phát triển sản xuất, vươn lên thoát nghèo bền vững và góp phần tích cực giúp các địa phương hoàn thành chương trình xây dựng nông thôn mới.
-
Các cơ sở nuôi trồng phải ưu tiên xây dựng vùng nuôi an toàn sinh học(Tapchinongthonmoi.vn) - Ngày 3/10, tại TP. Hồ Chí Minh, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) tổ chức hội nghị phòng, chống dịch bệnh thủy sản năm 2024 và kế hoạch năm 2025. Thứ trưởng Phùng Đức Tiến chủ trì hội nghị.
-
1 “Vừng ơi! mở ra” và cơ hội cho phát triển lĩnh vực Halal của Việt Nam -
2 Ngày hội Văn hóa các dân tộc vùng Đông Bắc: Giàu sức hút, đậm đà bản sắc -
3 Hội Nông dân tỉnh Điện Biên – 50 năm một chặng đường phát triển -
4 An Giang: Ứng dụng chuyển đổi số là chìa khóa góp phần tạo nên một nền nông nghiệp thông minh, bền vững, hiệu quả -
5 Gói dịch vụ y tế cho người dân ở Trạm Y tế xã, phường, thị trấn
“Nhà khoa học của Nhà nông” lần thứ V, năm 2024