
TỪ KHÓA: doanh nghiệp

-
Xuất khẩu gạo: Định vị thương hiệu để nâng giá trị tại thị trường quốc tếMặc dù gạo Việt Nam đã xuất khẩu được vào một số thị trường khó tính trên thế giới nhưng để trở thành thương hiệu mạnh và nói đến gạo là nghĩ ngay đến Việt Nam thì còn rất nhiều việc phải làm.
-
Đổi mới cơ chế quản lý vốn để doanh nghiệp nhà nước dám nghĩ, dám làmĐể doanh nghiệp nhà nước (DNNN) dám nghĩ, dám làm thì cơ chế quản lý vốn đầu tư vào DN, cũng như hoạt động của DN cần sớm được đổi mới. Trong đó tăng cường giao quyền tự chủ cho DN nhà nước trên tinh thần chuyển quản lý hành vi sang quản lý mục tiêu, tăng cường giám sát, phát hiện, cảnh báo và xử lý vi phạm ngay từ sớm nhằm ngăn chặn, giảm thiểu thiệt hại.
-
Khuyến khích doanh nghiệp tự thực hiện tái chế, xử lý chất thảiSáng 1/3, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà chủ trì cuộc họp nghe báo cáo dự thảo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ quy định mức chi phí tái chế hợp lý, hợp lệ đối với một đơn vị khối lượng sản phẩm, bao bì; chi phí quản lý hành chính phục vụ quản lý, giám sát, hỗ trợ thực hiện trách nhiệm tái chế sản phẩm, bao bì và trách nhiệm thu gom, xử lý chất thải của nhà sản xuất, xuất khẩu.
-
Doanh nghiệp Việt Nam cần tận dụng cơ hội thị trường để đẩy mạnh xuất khẩu gạoTham tán Thương mại tại Trung Quốc lưu ý các doanh nghiệp cập nhật thông tin thị trường, nắm bắt thời cơ, đa dạng hoạt động xúc tiến thương mại để thúc đẩy xuất khẩu mặt hàng gạo thời gian tới.
-
Tiêu chuẩn Xanh, kinh tế tuần hoàn: Chuyển đổi để thúc đẩy xuất khẩu bền vữngBộ Công Thương khuyến cáo doanh nghiệp đa dạng hóa ngành hàng và thị trường xuất khẩu, chủ động cải tiến công nghệ để hàng hoá có giá trị gia tăng cao, đáp ứng tiêu chuẩn Xanh, kinh tế tuần hoàn.
-
Chìa khoá nào giúp Việt Nam thoát khỏi "bẫy" thu nhập trung bình?Hàn Quốc và Đài Loan đã vượt lên trở thành thị trường phát triển có thu nhập cao. Trong khi đó, tốc độ tăng trưởng của Việt Nam đang chậm lại dần. Để không bị dừng ở ngưỡng thu nhập trung bình, các chuyên gia cho rằng, ngay từ bây giờ Việt Nam cần có những định hướng chiến lược, những hành động cụ thể để duy trì được tốc độ tăng trưởng nhanh một cách bền vững.
-
Doanh nghiệp chăm lo tốt, tỷ lệ người lao động trở lại làm việc sau Tết caoTheo đại diện công đoàn các tỉnh, thành phố, đến nay hầu hết các doanh nghiệp đã mở cửa sản xuất, người lao động cũng trở lại làm việc tích cực sau kỳ nghỉ Tết.
-
Chủ động chào đón doanh nghiệp đầu tư nông nghiệpKhi thế giới xảy ra nhiều biến động, những quốc gia tự sản xuất được nhiều lương thực như Việt Nam đã cho thấy lợi thế về an ninh lương thực, thực phẩm.
-
Hướng dẫn hỗ trợ doanh nghiệp tư nhân kinh doanh bền vữngBộ Kế hoạch và Đầu tư vừa ban hành Thông tư số 13/2023/TT-BKHĐT hướng dẫn cơ chế tổ chức thực hiện “Chương trình hỗ trợ doanh nghiệp khu vực tư nhân kinh doanh bền vững giai đoạn 2022-2025”.
-
Hướng đến một nền tiếp thị "Sáng tạo - Hiệu quả - Nhân bản"(Tapchinongthonmoi.vn) - Vietnam Marketing Day 2023 (VMD 2023) là hoạt động thường niên do Hội Marketing Việt Nam (VMA) chủ trì, tổ chức, cùng sự góp mặt của nhiều diễn giả và các tổ chức, doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế.
-
Doanh nghiệp Việt Nam và Trung Quốc ký thêm 21 thỏa thuận, hợp đồng kinh tếChiều ngày 30/11, Diễn đàn kết nối giao thương xuất nhập khẩu nông, lâm, thủy sản Việt Nam - Trung Quốc năm 2023 diễn ra tại thành phố Móng Cái, Quảng Ninh. Đây là hoạt động ý nghĩa kỷ niệm 15 năm thiết lập quan hệ đối tác hợp tác chiến lược toàn diện giữa Trung Quốc và Việt Nam.
-
Quy trình cấp Mã số tân trang hàng hóaNghị định số 77/2023/NĐ-CP của Chính phủ về quản lý nhập khẩu hàng hóa tân trang theo Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (Hiệp định CPTPP) quy định rõ quy trình cấp Mã số tân trang hàng hóa.