TỌA ĐÀM: "Chảy máu" dược liệu và vấn đề bảo tồn, phát triển, nâng cao giá trị dược liệu"
Theo số liệu của Viện Cây trồng Trung ương, Việt Nam có khoảng 12.000 loài thực vật, thì trong đó có khoảng 6.000 loài cho công dụng làm thuốc. Nhiều loài cây dược liệu được xếp vào hàng quý hiếm trên thế giới. Đây là nguồn nguyên liệu dồi dào cho ngành chế biến thuốc chữa bệnh và Y học cổ truyền của nước ta.
Năm 1996, Chính phủ đã ban hành Nghị quyết số 37/CP, ngày 20/6 về “Định hướng chiến lược công tác chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân và Chính sách quốc gia về thuốc của Việt Nam”. Đồng thời có chiến lược phát triển Y học cổ truyền, thuốc sản xuất trong nước phải đáp ứng được 60% nhu cầu của bệnh viện, trong đó ít nhất có 30% số thuốc được sản xuất trong nước có nguồn gốc từ dược liệu.
Tuy nhiên, theo các chuyên gia, mặc dù ở nước ta có rất nhiều loài cây cho công dụng làm thuốc, nhưng lâu nay do khai thác quá mức và không được quản lý tốt, nên nhiều cây thuốc quý đã tuyệt chủng hoặc có nguy cơ tuyệt chủng. Hiện nay, mặc dù đã được chú trọng, nhưng nhiều nơi vì lợi ích ngắn hạn, người dân vẫn bán các dược liệu quý cho các thương lái nước ngoài, rồi xuất qua kênh tiểu ngạch, nên hiệu quả kinh tế rất thấp.
“Chảy máu dược liệu” là một vấn đề nhức nhối chưa có lời giải. Vậy, làm thế nào để ngăn chặn tình trạng “Chảy máu dược liệu”, bảo tồn, phát triển và nâng cao giá trị các dược liệu quý của nước ta, là câu chuyện đang được rất nhiều người quan tâm hiện nay.
Và để cùng bàn luận về một số chính sách liên quan đến chủ đề trên, trong chuyên mục "Gieo trí tuệ, gặt mùa vàng" Tạp chí Nông thôn mới đã tổ chức Tọa đàm với chủ đề: "Chảy máu" dược liệu và vấn đề bảo tồn, phát triển, nâng cao giá trị dược liệu".
-
Gia Bình: Hành trình xây dựng huyện nông thôn mới nâng cao -
Lục Ngạn xây dựng nông thôn mới: “Đòn bẩy” từ nông nghiệp -
Yên Thế nhiều cách làm hay trong xây dựng nông thôn mới -
TỌA ĐÀM: "GIEO TRÍ TUỆ - GẶT MÙA VÀNG"
- Hiệu quả chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên đất trồng lúa
- Nét rạng ngời ở vườn “cam tiến vua" đẹp bậc nhất miền trung năm 2023
- Tô cam cùng TH 2023 – Ngày hội của sự “Đa dạng - Công bằng - Hoà Nhập - Gắn kết - Chia sẻ - Không bạo lực - Vì Hạnh Phúc đích thực!”
- Thực trạng nhà vệ sinh học đường - ám ảnh của con trẻ và hành động của Quỹ Vì Tầm Vóc Việt
- Bộ trưởng Nông nghiệp vùng Kaluga (Nga): "Rất mong dự án của TH đem lại lực đẩy phát triển cho nông nghiệp Kaluga”
- Bộ trưởng Nông nghiệp Kaluga (Nga) thăm trang trại TH true MILK: "Chúng tôi nể phục và tiếp thu được nhiều bài học có giá trị"
- "Các bước phát triển của TH Group tại Kaluga là kinh nghiệm quý báu trong quan hệ hợp tác Nga - Việt"
-
Nghệ An: Nâng tầm sản phẩm OCOP từ việc kiểm soát an toàn vệ sinh thực phẩmSản phẩm OCOP (Chương trình Mỗi xã một sản phẩm) trên địa bàn tỉnh Nghệ An đáp ứng các tiêu chuẩn, quy chuẩn chất lượng, an toàn thực phẩm; có mẫu mã, bao bì đa dạng và thân thiện với môi trường, phù hợp với yêu cầu của thị trường.
-
Giá trị xuất khẩu cao su tăng cao, dự kiến kim ngạch đạt trên 10 tỷ USD(Tapchinongthonmoi.vn) - Dự kiến trong năm 2024, tổng kim ngạch xuất khẩu của ngành cao su sẽ đạt khoảng 10,2 tỷ USD, trong đó cao su thiên nhiên đạt 3,1 tỷ USD, sản phẩm cao su chế biến đạt 4,6 tỷ USD và gỗ cao su ước đạt 2,5 tỷ USD. Đây là dấu hiệu tích cực cho thấy ngành vẫn duy trì vị thế quan trọng trong chuỗi cung ứng toàn cầu.
-
TỌA ĐÀM: "Chảy máu" dược liệu và vấn đề bảo tồn, phát triển, nâng cao giá trị dược liệu"Theo số liệu của Viện Cây trồng Trung ương, Việt Nam có khoảng 12.000 loài thực vật, thì trong đó có khoảng 6.000 loài cho công dụng làm thuốc. Nhiều loài cây dược liệu được xếp vào hàng quý hiếm trên thế giới. Đây là nguồn nguyên liệu dồi dào cho ngành chế biến thuốc chữa bệnh và Y học cổ truyền của nước ta.
-
Nông dân An Lão áp dụng đệm lót sinh học trong chăn nuôi được lợi kép bò khoẻ, môi trường lại trong lànhSáng ngày 12/12, tại UBND xã Vĩnh Thịnh, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc, Hội Nông dân tỉnh Vĩnh Phúc phối hợp với Trung tâm Môi trường (Trung ương Hội Nông dân Việt Nam) tổ chức nghiệm thu và tổng kết mô hình nông dân ứng dụng công nghệ sinh học, xử lý nước thải, chất thải trong chăn nuôi góp phần bảo vệ môi trường nông thôn.
-
Bộ Nội vụ phản bác thông tin không chính xác về chế độ chính sách đối với cán bộTheo khẳng định của Bộ Nội vụ, thông tin đang lan truyền trên mạng xã hội, chia sẻ là thông tin không chính xác, do cá nhân công chức dự thảo.
-
Việt Nam mong muốn tiếp tục tăng cường quan hệ với Cộng hòa DominicanaĐồng chí Tô Lâm khẳng định Việt Nam coi trọng và mong muốn tiếp tục tăng cường quan hệ hữu nghị hợp tác với Cộng hòa Dominicana, với Đảng MIU và các chính đảng cầm quyền, tham chính khác ở Dominicana.
-
Điểm sáng từ mô hình “Công dân gương mẫu, giáo dân tốt” tại thôn Đa Kao 2Thôn Đa Kao 2 (xã Đạ Tông, huyện Đam Rông, tỉnh Cao Bằng) là một thôn thuộc xã vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn của huyện Đam Rông. Trên địa bàn thôn có khoảng 224 hộ với 1215 khẩu, người đồng bào dân tộc thiểu số gốc Tây Nguyên chiếm tỷ lệ khoảng 93%; có 2 tổ chức tôn giáo đã được Nhà nước công nhận pháp nhân đang hoạt động gồm; Tin Lành (156 hộ/ 827 khẩu), Cơ đốc Phục lâm (66 hộ/442 khẩu), chiếm đa số dân số toàn thôn.
-
“Hộp quà bất ngờ” từ Vinamilk và Quỹ sữa dành tặng trẻ thơ vùng cao Tuyên Quang“Hộp quà bất ngờ” của Vinamilk đã xuất hiện tại Trường Mầm non Sinh Long huyện miền núi Na Hang, Tuyên Quang vào một ngày trời trở rét. Đây là một hoạt động nằm trong chương trình Quỹ sữa Vươn cao Việt Nam 2024, với hơn 8.000 hộp sữa cùng hàng trăm món quà ấm áp đã được gửi đến các em nhỏ và các cô giáo.
-
Thúc đẩy kinh tế tuần hoàn trong nông nghiệp Thủ đô đến năm 2030(Tapchinongthonmoi.vn) - UBND TP. Hà Nội vừa ban hành Kế hoạch số 358/KH-UBND về việc triển khai thực hiện “Đề án Phát triển khoa học và ứng dụng, chuyển giao công nghệ thúc đẩy kinh tế tuần hoàn trong nông nghiệp đến năm 2030” trên địa bàn Hà Nội.
-
Cam FVF - Điển hình của ứng dụng công nghệ cao vào phát triển nông nghiệp xanh bền vững“Mô hình thực nghiệm trồng cam FVF theo hướng nông nghiệp sạch và ứng dụng công nghệ hiện đại đã giúp người nông dân địa phương thấy được hướng đi mới trong việc cải thiện hiệu quả kinh tế trên chính mảnh đất của họ” - Ông Nguyễn Văn Nam – Phó Trưởng phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Nghĩa Đàn, Nghệ An nhận định.
-
1 Năng động, sáng tạo, các cấp Hội trong Cụm thi đua số 2 đạt và vượt nhiều chỉ tiêu thi đua -
2 “Giải cứu” hàng nghìn phụ nữ, trẻ em khỏi bạo hành -
3 Cụm thi đua số 4: Tăng cường kết nối giao thương quảng bá, tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp và hoạt động an sinh xã hội -
4 "Dấu ấn" của Cụm thi đua số 3: Nhiều mô hình kinh tế tiêu biểu do nông dân làm chủ -
5 Liên minh Hợp tác xã tỉnh Hưng Yên: Thúc đẩy kinh tế tập thể phát triển