Cục Bảo vệ thực vật, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cho biết, trong năm nay sẽ tiếp tục hoàn thiện hồ sơ chuẩn hóa vùng trồng để có thể xuất khẩu chính ngạch sang Trung Quốc đối với chanh leo, khoai lang, ớt, một số cây có múi và dừa.
Gặp khó trong xuất khẩu số lượng lớn vào thị trường dễ tính, đã đến lúc người trồng cần nâng cao chất lượng, thương hiệu thanh long Việt Nam để loại trái cây này có cơ hội tiếp cận các thị trường khó tính.
(Tapchinongthonmoi.vn) - Để lựa chọn một loại giống đưa vào sản xuất cho hiệu quả kinh tế đòi hỏi cả một quá trình nghiên cứu, thử nghiệm và thành công được còn là sự may mắn.
(Tapchinongthonmoi.vn() - Cây nhãn được xem là cây chủ đạo gắn liền với tên gọi vùng đất Châu Thành, tỉnh Đồng Tháp. Mỗi năm, người dân nơi đây thu được hàng ngàn tấn nhãn, được tiêu thụ trong nước và xuất khẩu sang Mỹ, châu Âu, Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc...
(Tapchinongthonmoi,vn) - Giống lợn đen bản địa của tỉnh Đồng Nai phân bố rải rác tại một số huyện miền núi của tỉnh và được nuôi chủ yếu trong cộng đồng người dân tộc Choro, Mạ và người Stiêng, nhưng ngày càng bị lai tạp với một số giống lợn khác làm cho số lượng lợn thuần ngày càng ít đi. Trước nguy cơ bị tuyệt chủng, giống lợn này đang được Trung tâm Dịch vụ nông nghiệp tỉnh Đồng Nai thực hiện dự án khai thác nguồn gen, khôi phục giống lợn quý.
(Tapchinongthonmoi) - Vịt bầu vốn là con giống gắn liền với địa danh Quỳ Châu. Tuy nhiên do nhiều yếu tố mà giống con này đang dần bị mai một. Từ thực tế đó, chính quyền địa phương đã có những chính sách hỗ trợ để bào tồn giống gen vịt bầu thuần chủng.
Hoa cẩm chướng là loài hoa mang vẻ đẹp dịu dàng, nữ tính và màu sắc đẹp mắt. Chính vì thế mà loài hoa này được trồng nhiều để trang trí nhà cửa và cảnh quan. Nhằm giúp người trồng hoa đạt hiệu quả cao, chi phí thấp, Viện nghiên cứu rau quả hướng dẫn kỹ thuật nhân giống, trồng hoa cẩm chướng và cách chăm sóc chi tiết.
Người xưa có câu “Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống” thể hiện rõ nét những yếu tố quan trọng trong quá trình sản xuất nông nghiệp. Trong quá trình lao động và canh tác, ông cha ta đã đúc kết được nhiều kinh nghiệm về lao động, sản xuất và dần trở thành “túi khôn” giúp con cháu đời sau xây dựng và hoàn thiện nền nông nghiệp nước nhà.
Là địa phương có lợi thế phát triển cây cà phê, để nâng tầm thương hiệu, Kon Tum đã thực hiện Đề án cà phê xứ lạnh. Đây được coi là bước đột phá nhằm phát triển bền vững cây cà phê thành nông sản chủ lực của địa phương.
Từ vụ Mùa năm 2021, tỉnh Ninh Bình đã nâng diện tích trồng lúa nếp hạt cau lên 3.000ha. Cây lúa nếp đặc sản lại được trồng theo phương pháp hữu cơ đã giúp cây cứng khỏe, cho năng suất cao. Đặc biệt, người dân đã liên kết với hợp tác xã để chủ động thị trường tiêu thụ.