Công ty Phân lân nung chảy Văn Điển
Nghệ nhân luôn đau đáu với việc lưu giữ tinh hoa làng gốm cổ
“Nặng tình” 30 năm với nghề gốm, nghệ nhân ưu tú Trần Đức Tân - Chủ tịch Hợp tác xã Sản xuất kinh doanh gốm Tân Thịnh (Bát Tràng, Gia Lâm, Hà Nội) luôn chọn cho mình một lối đi riêng, đó là chế tác sản phẩm gốm trang trí nội thất, đưa gốm truyền thống đi vào đời sống. Ông cũng là người luôn đau đáu với việc làm thế nào để lưu giữ nghề truyền thống mà cha ông đã để lại.
  • Làng hoa Quảng Mản tất bật vào vụ Tết
    Làng hoa Quảng Mản, thị xã Đông Triều - vùng trồng hoa, cây cảnh lớn nhất của tỉnh Quảng Ninh đang tất bật vào vụ Tết dù giá hoa, cây cảnh năm nay vẫn ở mức khá thấp do ảnh hưởng của dịch bệnh.
  • Người hiếm hoi còn lại của bản Sà Chải làm trống thiêng
    Bằng tất cả tiềm năng năng sáng tạo mà trời ban tặng cho người nghệ nhân chân quê, cuối cùng Lý Phủ Quyện (bản Sà Chải, xã Tà Phìn, huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai) cũng hoàn thành chiếc trống nêm. Đấy là tác phẩm nghệ thuật mở đầu cho một năm chế tác đầy những công phu, sáng tạo của anh.
  • Độc đáo nghề gốm “mẹ truyền con nối”
    Ở Bình Thuận có một làng nghề rất độc đáo đó là Làng gốm Gọ truyền thống của người Chăm ở thôn Bình Đức (xã Phan Hiệp, huyện Bắc Bình). Nghề do phụ nữ đảm nhận những việc chính và được truyền từ mẹ cho con gái. Nghề gốm không chỉ tạo sinh kế cho người dân địa phương mà còn góp phần gìn giữ những giá trị văn hóa truyền thống đặc sắc.
  • Chàng dược sỹ với quyết tâm gìn giữ nghề đan lát
    Tốt nghiệp Cao đẳng Dược tại Thái Nguyên, vì gặp khó khăn trong công việc, Giàng A Hành đã về quê tạo lập cuộc sống. Từ đây chàng dược sỹ đã tìm tòi, khôi phục lại nghề đan lát truyền thống của dân tộc mình, tạo thêm những trải nghiệm hấp dẫn với du khách khi đặt chân đến vùng đất kỳ thú của những ruộng bậc thang.
  • Báu vật của làng Rồng
    “Đồng nát thì về cầu Nôm/ Con gái nỏ mồm về ở với cha”. Lộng Thượng là tên của làng bây giờ, nhưng một thời địa chỉ ấy còn có tên gọi làng Rồng. Cũng là cái ngày xưa đó, người làng Rồng (xã Đại Bái, huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên) chuyên sống bằng nghề buôn bán phế liệu. Vậy mới có câu ca dao kể trên, vì cầu Nôm là một trong những địa danh của làng.