
Bộ GD-ĐT cùng các địa phương vùng ĐBSCL thẳng thắn nhìn nhận mức đầu tư ngân sách cho giáo dục của vùng còn khá thấp so với mặt bằng chung của cả nước, thấp hơn cả những vùng khó khăn như Tây Bắc, Tây Nguyên.

Ngày 25-5, tại TP Cần Thơ, Bộ GD-ĐT tổ chức Hội nghị “Đánh giá thực trạng giáo dục mầm non, phổ thông khu vực ĐBSCL” với sự tham gia của 13 tỉnh, thành vùng ĐBSCL.
Ông Phạm Hùng Anh, Cục trưởng Cục Cơ sở vật chất (Bộ GD-ĐT) cho biết, các tỉnh, thành ĐBSCL chi ngân sách cho giáo dục mầm non, phổ thông thấp hơn bình quân chung của cả nước là 11,9%. Trong đó, thấp hơn bình quân về chi đầu tư là 8,6%, chi thường xuyên 12,5% so với cả nước.
Cụ thể, tổng mức chi ngân sách địa phương cho giáo dục của các tỉnh, thành ĐBSCL chiếm 15,9% tổng chi ngân sách địa phương, trong khi đó tổng số học sinh của vùng chiếm đến 17,5% học sinh của cả nước. Trung bình một học sinh mầm non, phổ thông cả nước được chi ngân sách địa phương là 8.372.000 đồng, nhưng ĐBSCL chỉ được chi 7.380.000 đồng.

Từ đó, kéo theo quy mô, mạng lưới trường, lớp học tại ĐBSCL ở các bậc giáo dục đều thấp hơn cả nước.
Cụ thể, hệ mầm non có 2.029 trường, 20.647 nhóm/lớp nhưng chỉ có 16.940 phòng học (chiếm tỉ lệ 0,82 phòng học/lớp, mặt bằng chung của cả nước là 0,96); tỉ lệ tương tự với hệ tiểu học là 0,89/0,93, THCS 0,73/0,88, THPT 0,84/0,92 so với cả nước.

Phát biểu tại hội nghị, Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ cho biết, qua thực tiễn quản lý và đánh giá khảo sát, có thể thấy có nhiều nguyên nhân dẫn tới việc đầu tư phát triển giáo dục của ĐBSCL còn nhiều hạn chế. Theo đó, chi ngân sách giáo dục của ĐBSCL thấp nhất cả nước, thấp hơn cả những vùng khó khăn như Tây Bắc, Tây Nguyên, chi bình quân ngân sách cho giáo dục chưa cao, cơ cấu chi bất hợp lý giữa các cấp. Trong khi đó, ĐBSCL đang trong bối cảnh là vùng chịu ảnh hưởng rất mạnh bởi biến đổi khí hậu.
Đây có thể được xem là “Hội nghị Diên Hồng về giáo dục của ĐBSCL”. Thực tế cho thấy, ĐBSCL đang cần những nhóm giải pháp để phát triển giáo dục, trong đó cần quan tâm đến những đề xuất cơ chế chính sách mang tính đặc thù cho vùng, Bộ trưởng Bộ GD-ĐT cho biết.
Nguồn SGGP
-
Những thứ tự ưu tiên khi chọn ngành, chọn trường đại học
-
Nghệ An: Bế giảng 2 lớp đào tạo nghề tại huyện Quỳ Châu
-
Danh sách các cơ sở đào tạo sử dụng IELTS để xét tuyển đại học năm 2023
-
Thủ tướng Chính phủ là Chủ tịch Ủy ban quốc gia Đổi mới giáo dục và đào tạo giai đoạn 2023 – 2026
- Năm 2023 điểm ưu tiên khu vực được điều chỉnh như thế nào?
- Bộ GD&ĐT: Kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2023 sớm hơn năm 2022
- Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà làm việc với Bộ GDĐT về những vấn đề vướng mắc của ngành
- Công bố kế hoạch tuyển sinh đại học 2023 trong tháng 2; bắt đầu đăng ký xét tuyển vào tháng 7
- Bộ GD&ĐT lên tiếng trước đề nghị bỏ phương thức xét học bạ vào đại học
- Cơ hội việc làm cho hơn 55.000 lao động tại 10 tỉnh phía bắc
- Tuyển sinh 2023: Các trường đại học mở một loạt ngành mới
-
Thủ tướng chỉ đạo triển khai thúc đẩy thị trường bất động sảnThủ tướng Chính phủ yêu cầu Bộ Xây dựng khẩn trương hoàn thiện Đề án "Đầu tư xây dựng ít nhất 1 triệu căn hộ nhà ở xã hội cho đối tượng thu nhập thấp, công nhân khu công nghiệp giai đoạn 2021-2030."
-
PVFCCo long trọng tổ chức lễ kỷ niệm 20 năm Ngày thành lậpChiều ngày 27/3, tại TP.HCM, Tổng Công ty Phân bón và Hóa chất Dầu khí (PVFCCo) đã long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 20 năm thành lập (28/3/2003 – 28/3/2023) với chủ đề “Hành trình 20 năm cho mùa bội thu”.
-
Một cây làm chẳng nên non ba cây chụm lại lên hòn núi cao(Tapchinongthonmoi.vn) - Thấm nhuần lời dạy đó, các thanh niên dân tộc Thái ở xã Mường Mô (huyện Nậm Nhùn, tỉnh Lai Châu) đã tập hợp, đoàn kết lại với nhau để phát triển mô hình nuôi cá kết hợp với du lịch, bước đầu mô hình đã cho hiệu quả kinh tế khá.
-
“Xốc” lại công tác quảng bá, sáng tác văn học nghệ thuật các dân tộc thiểu sốViệc đầu tư phát triển văn học nghệ thuật các dân tộc thiểu số khu vực Tây Nam Bộ vẫn còn bỏ ngỏ, chưa phát triển đúng tầm vì thiếu sức người sức của; các tác phẩm chưa được phổ biến rộng rãi vào đời sống đồng bào, nhất là lớp trẻ.
-
Ngành tài chính đã nỗ lực khơi thông huyết mạch, thúc đẩy phát triển kinh tếCông tác tài chính - ngân sách nhà nước và quản lý nợ công đã có những đóng góp quan trọng, quyết định đối với sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội, xử lý các vấn đề cấp bách về thiên tai, dịch bệnh, bảo vệ môi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu và đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế.
-
Kim ngạch xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ tới Mỹ giảm 2 con sốTrong 2 tháng đầu năm 2023, kim ngạch xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ tới thị trường Mỹ đạt 784,6 triệu USD, giảm 47,2% so với cùng kỳ năm 2022.
-
Góp ý sửa đổi về thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ tái định cư(Tapchinongthonmoi.vn) - Sau hơn 8 năm áp dụng, Luật Đất đai năm 2013 đã có đóng góp tích cực để phát triển kinh tế - xã hội, góp phần ổn định tình hình quản lý đất đai của nhà nước cũng như tạo được hành lang pháp lý an toàn giúp cho người dân thực hiện các quyền và nghĩa vụ liên quan đến quyền sử dụng đất, các quyền tài sản khác gắn liền với đất. Bên cạnh những đóng góp tích cực thì vẫn còn một số quy định chưa phù hợp với thời kỳ đổi mới, chưa đáp ứng được nhu cầu của cơ quan quản lý...
-
Chủ tịch nước: Xây dựng chế định tố tụng tư pháp lấy xét xử là trung tâm, tranh tụng là đột pháSáng 27/3, tại Hà Nội, Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng đã có buổi làm việc với Ban Cán sự Đảng, lãnh đạo Tòa án nhân dân (TAND) Tối cao - cơ quan xét xử cao nhất của nước ta. Dự buổi làm việc có Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Chánh án TAND Tối cao Nguyễn Hòa Bình.
-
Thủ tướng: Tháo gỡ điểm nghẽn để hoàn thành các mục tiêu phát triểnThủ tướng Phạm Minh Chính chỉ rõ việc xây dựng pháp luật phải tạo hành lang pháp lý, tháo gỡ được các điểm nghẽn phục vụ cho phát triển; đẩy mạnh phân cấp, phân quyền, đi đôi với kiểm tra, giám sát.
-
Thay đổi thói quen của nông dân để bảo vệ môi trường và sức khoẻ(Tapchinongthonmoi.vn) - Một số thói quen của nông dân hiện nay như: Lạm dụng phân bón hóa học, đốt rơm rạ sau thu hoạch, vứt rác thải ngoài đồng ruộng, đốt than sưởi ấm, vứt rác thải sinh hoạt hàng ngày… rất có hại cho môi trường sống và sức khỏe của người dân. Điều đó đặt ra yêu cầu phải thay đổi một số thói quen của người nông dân để bảo vệ môi trường và sức khỏe con người. Phát triển nông nghiệp xanh, hữu cơ, tuần hoàn và phát huy vai trò của Hội Nông dân Việt Nam sẽ đáp ứng yêu cầu đó.
-
1 Thực trạng giai cấp Nông dân Việt Nam hiện nay và một số vấn đề đặt ra
-
2 Phim Bão ngầm: "Chọn đạo diễn Đinh Thái Thụy vì đời tư không có scandal"
-
3 Hội Nông dân Việt Nam trở thành thành viên chính thức của Tổ chức Nông dân Thế giới (WFO)
-
4 Nuôi lươn không bùn mang lại hiệu quả kinh tế cao ở Đô Lương
-
5 Vĩnh Long đón nhận Huân chương Lao động hạng Nhất nhân dịp kỷ niệm 190 năm thành lập tỉnh