Với dự án sản xuất bánh hỏi rau củ mang thương hiệu Vidata, anh Đặng Ngọc Vũ, sinh năm 1991, ở xã Bình Nghi, huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định được trao giải Nhất trong cuộc thi “Nông dân khởi nghiệp sáng tạo” lần thứ III - năm 2024 tỉnh Bình Định.
Nông dân và hội nhập
Khởi nghiệp sáng tạo
Nhà nông với khoa học, kỹ thuật
Học hỏi làm giàu
Giáo dục - hướng nghiệp
Chuyện nhà nông
-
Hành trình “xây” kênh Youtube triệu view của anh nông dân Bắc Giang -
Chàng trai 9X trồng nho Hạ Đen, vừa bán quả vừa... "bán" hình ảnh -
Thúc đẩy khởi nghiệp, đổi mới sáng tạo trong sinh viên ngành Nông nghiệp -
Người đưa tỏi Lý Sơn vượt sóng ra thế giới -
Chàng thanh niên khởi nghiệp từ mô hình trồng bí xanh -
Kiến tạo vùng đất đáng sống từ quyết định “ngược đời” -
Nuôi vịt biển thu về “triệu đô” mỗi năm -
Nuôi giun quế giúp xử lý chất thải chăn nuôi và cho hiệu quả kinh tế cao
-
Đam mê sáng tạo, nữ nông dân trồng thành công rau nhút trên cạn(Tapchinongthonmoi.vn )- Bước vào trang trại của bà Nguyễn Thị Kim Xuân, tại ấp Trung Hưng, xã Trung Lập Thượng, huyện Củ Chi chắc chắn ai cũng phải trầm trồ, ngạc nhiên. Bởi chưa ai từng thấy trồng rau nhút trên cạn, mang dâu tây xứ lạnh về vùng đất nắng chang chang để trồng, nhưng với cách làm mới lạ này lại đang được nhiều đối tác chờ đón thu mua sản phẩm để phân phối ra thị trường.
-
Sáng tạo để làm giàu trên chính mảnh đất của mình(Tapchinongthonmoi.vn) - Bà Bùi Thị Dinh, xã Minh Lập, huyện Chơn Thành, tỉnh Bình Phước với hơn 55 ha đất trồng cao su; thu mua mủ cao su và chăn nuôi heo đã đạt được lợi nhuận bình quân khoảng 5 tỷ đồng/ năm. Ngoài làm kinh tế giỏi, bà còn tham gia nhiều hoạt động thiện nguyện, được trao tặng nhiều bằng khen, danh hiệu Nông dân SXKDG các cấp và được đề xuất nhận bằng khen của Thủ tướng Chính phủ.
-
Cùng nông dân làm giàu từ đông trùng hạ thảo(Tapchinongthonmoi.vn) - Đó là cách mà chị Nguyễn Thị Hồng (xã Dân Hòa, huyện Thanh Oai, TP. Hà Nội) áp dụng với mô hình trồng nấm đông trùng hạ thảo của mình. Nhờ dám nghĩ, dám làm, mạnh dạn đổi mới máy móc thiết bị, công nghệ và đặc biệt là sự ý thức rất rõ rằng khoa học là tiến bộ không ngừng nên áp dụng nó là để tiến xa hơn, nhờ vậy chị đã tạo ra được những sản phẩm có chất lượng tốt nhất phục vụ nhu cầu của khách hàng trong và ngoài nước.
-
Những người “nông dân số” ở vùng caoNhiều hộ dân ở vùng sâu, vùng xa tỉnh Lào Cai đã từng bước tiếp cận và ứng dụng công nghệ thông tin vào sản xuất, tiêu thụ nông sản, dần trở thành những người “nông dân số”.
-
Thành công từ khát khao xây dựng quê hương giàu đẹp(Tapchinongthonmoi) Sau khi trở thành kỹ sư nông nghiệp, chị Trần Thị Luôn (Vĩnh Hựu, Gò Công Tây, Tiền Giang) quyết định về quê và khởi nghiệp với nghề nông. Bởi chị nghĩ rằng với những kiến thức có được sẽ góp phần tháo gỡ những khó khăn của người nông dân vốn vất vả quanh năm. Chắt chiu và cần mẫn, chị đã sản xuất thành công nấm Đông trùng hạ thảo, mở ra cơ hội làm giàu cho mình và đóng góp cho quê hương.
-
Nhơn Trạch: Nông dân trẻ trồng dưa lưới công nghệ cao, thu nhập “khủng”Thấy được tiềm năng của nghề trồng dưa lưới tại quê nhà, anh Mai Thế Hiển (35 tuổi) ngụ ấp Vĩnh Cửu, xã Vĩnh Thanh, huyện Nhơn Trạch đã khăn gói trở về địa phương tập tành làm nông nghiệp, nhờ có kiến thức về trồng trọt, sự cần cù, tháo vát cùng quá trình đầu tư bài bản nên vườn dưa lưới hơn 7 ngàn m2 của anh đã cho lợi nhuận gần1 tỉ đồng mỗi năm.
-
Làm giàu từ trồng lan công nghệ cao(Tapchinongthonmoi.vn) - Với gần 10 năm kinh nghiệm chuyên trồng hoa lan các loại đã đem đến cho anh Phạm Minh Mẫn (phường Tân Tạo A, quận Bình Tân, TP. Hồ Chí Minh) doanh thu khoảng 3,2 tỷ đồng/năm. Vườn lan của anh là một trong những vườn lan tiêu biểu góp phần phát triển nền nông nghiệp đô thị của thành phố.
-
Nông dân 9X đam mê trồng loài cây gai gócTừ niềm đam mêm với loài cây gai góc là xương rồng, nông dân trẻ Trần Hồng Thảo (SN 1992) đã chọn nghề nông để khởi nghiệp và tạo nên trang trại chuyên về hoa xương rồng, sen đá có quy mô lớn tại TP.Cần Thơ.
-
Nông dân người Dao khởi nghiệp nuôi cá hồi trên đỉnh Mẫu SơnAnh Triệu Văn Trình người dân tộc Dao ở bản Khuổi Cấp (xã Mẫu Sơn, huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn) không chỉ là một nông dân nổi tiếng về nuôi cá hồi trên đỉnh núi, mà anh còn đóng góp nhiều công sức cho phát triển cộng đồng và là tuyên truyền viên tích cực trong phòng chống dịch bệnh Covid-19.
-
Trang trại tiền tỷ của chàng kỹ sư máy tínhSinh ra trên vùng đất khắc nghiệt, anh Nguyễn Thanh Tuấn (xã Tam Hiệp, huyện Núi Thành, Quảng Nam) từ bỏ công việc của một kỹ sư máy tính ở thành phố để về quê lập nghiệp. Trên vùng cát cháy, anh đã lập nên trang trại tổng hợp cho lợi nhuận 2 tỷ đồng mỗi năm.
-
1 Hiện thực hoá hỗ trợ nông dân tiếp cận số hoá qua chương trình “Tặng 100.000 smarphone” tại các tỉnh phía Nam -
2 Hội Nông dân tỉnh Long An đạt và vượt 18/18 chỉ tiêu nghị quyết năm 2024 -
3 Cảnh sát giao thông tỉnh Lạng Sơn tăng cường công tác tuần tra kiểm soát, xử lý vi phạm dịp cuối năm -
4 Hội Nông dân Việt Nam mang "quà Xuân" đến với các hộ nghèo ở Thanh Hóa -
5 Cao Bằng: Phục hồi và tập huấn bài quyền thuật cổ Tày, Nùng cho đồng bào các dân tộc miền phên giậu Tổ quốc