Công ty Phân lân nung chảy Văn Điển
  • Làm giàu từ đặc sản địa phương
    (Tapchinongthonmoi.vn) - Mô hình chế biến cá khô, tôm khô, cua và các mặt hàng thủy sản tươi sống... giúp cho ông Bùi Văn Chương - Giám đốc HTX Tân Phát Lợi ở xã Tân Ân Tây, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau có doanh thu hàng năm khoảng gần 20 tỷ đồng và giúp nhiều nông dân có thu nhập ổn định.
  • Nông dân Võng Xuyên làm giàu từ mô hình trồng hành lá
    (Tapchinongthonmoi.vn) Nhờ vào trồng hành lá mà nông dân xã Võng Xuyên (huyện Phúc Thọ, TP. Hà Nội) có thu nhập hơn 60 triệu đồng/người/năm. Hiện trên địa bàn xã có hàng trăm hộ gia đình chuyển diện tích lúa kém hiệu quả sang trồng hành lá, địa phương cũng có nhiều chính sách ưu tiên phát triển, nâng cao chất lượng sản phẩm theo hướng an toàn thực phẩm (ATTP), tiến tới xây dựng thương hiệu vững chắc trên thị trường.
  • Người "tiên phong" trồng chè organic ở Thái Nguyên
    (Tapchinongthonmoi.vn) - Ông Tô Văn Khiêm, nông dân Việt Nam xuất sắc 2023, đến từ vùng đất chè Khe Cốc (xã Tức Tranh, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên) được biết đến là người “tiên phong” trong trồng và phát triển cây chè theo hướng hữu cơ của tỉnh Thái Nguyên.
  • Thu tiền tỷ từ trồng cây cảnh bonsai
    (Tapchinongthonmoi.vn) - Với diện tích 4.000m2 chuyên trồng cây cảnh bon sai, anh Nguyễn Văn Mến ở Phường 9 (TP. Tuy Hoà, tỉnh Phú Yên) đã có doanh thu hàng năm đạt khoảng hơn 2 tỷ đồng, tạo việc làm ổn định cho 4 lao động tại địa phương với mức thu nhập từ 10 triệu đồng/người/tháng.
  • Nỗ lực góp phần nâng tầm thương hiệu chè xứ Tuyên
    (Tapchinongthonmoi.vn) Tuy không học chuyên về lĩnh vực nông nghiệp, nhưng trong quá trình xây dựng và phát triển thương hiệu chè của tỉnh Tuyên Quang, anh Nguyễn Công Sử, Giám đốc Hợp tác xã dịch vụ sản xuất nông nghiệp Sử Anh, xã Mỹ Bằng, huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang đã làm rạng danh cho tỉnh nhà với nhiều sản phẩm làm từ chè, đặc biệt là “Trà Ngọc Thúy cấp đông” được nhiều tỉnh, thành phố biết đến thương hiệu chè Tuyên Quang.