TỪ KHÓA: giải quyết việc làm
-
Giáo dục nghề nghiệp cần tập trung chuyển đối số(Tapchinongthonmoi.vn) Việc đánh giá đúng xu hướng nghề nghiệp có vai trò rất quan trọng, không chỉ giúp nhà trường và học sinh có định hướng công việc đúng; đánh giá xu hướng nghề nghiệp còn giúp thị trường Việt Nam có được nguồn lao động chất lượng cao, đáp ứng sự phát triển của đất nước.
-
Hướng tới mối quan hệ hài hòa giữa doanh nghiệp và cơ sở đào tạo(Tapchinongthonmoi) Cùng với sự chỉ đạo quyết liệt của Chính phủ về nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, các ban, bộ, ngành, địa phương, đặc biệt là Bộ Lao động - Thương binh - Xã hội đã có nhiều giải pháp tạo ra bước đột phá về mối quan hệ giữa cơ sở giáo dục và doanh nghiệp. Như vậy, bước đầu về hợp tác giữa trường và doanh nghiệp đã có kết quả khả quan. Một điều mang tính nguyên tắc là hợp tác nhà trường và doanh nghiệp là quan hệ mang tính sống còn và vì lợi ích của nhau, cũng như của xã hội.
-
Tăng cường giáo dục nghề nghiệp, bổ khuyết nhân lực cho ngành Du lịch(Tapchinongthonmoi) - Việt Nam với tiềm năng và thế mạnh về du lịch luôn coi trọng vai trò, vị trí chiến lược của ngành công nghiệp không khói trong việc phát tiển kinh tế - xã hội và giải quyết việc làm. Chuẩn bị nguồn nhân lực để “vực lại” vị thế của du lịch ở trạng thái bình thường mới đang được các cấp, các ngành quan tâm…
-
Tiến độ đào tạo nghề cho lao động nông thôn còn chậm(Tapchinongthonmoi) Kết thúc 10 năm triển khai đào tạo nghề cho lao động nông thôn (LĐNT) theo đề án 1956, tuy nhiên tới nay các đơn vị có liên quan vẫn chưa thể ban hành chương trình, hướng đào tạo mới. Lý do vì sao?
-
Nhiều doanh nghiệp ngại tiếp cận gói hỗ trợ đào tạo nghề(Tapchinongthonmoi.vn) - Thực hiện Quyết định 23, Nghị quyết 68, đã có hơn 200 doanh nghiệp trong cả nước mong muốn được hỗ trợ đào tạo nghề, nhưng chỉ có 48 doanh nghiệp nộp hồ sơ xin hỗ trợ. Tốc độ hỗ trợ chậm, không đạt kỳ vọng.
-
Trường Cao đẳng Kỹ thuật và Công nghệ tỉnh Hà Giang: Đào tạo nghề gắn với giải quyết việc làmĐào tạo nghề là một trong những nhiệm vụ quan trọng tạo nguồn nhân lực có khả năng thích ứng với những biến đổi nhanh chóng của thị trường lao động, đáp ứng các yêu cầu của hội nhập quốc tế, góp phần phát triển nhanh và bền vững đất nước. Trong thời kỳ Cách mạng công nghiệp 4.0, đào tạo nghề cần được phát triển mạnh cả về quy mô và chất lượng để đáp ứng tăng trưởng và phát triển bền vững. Tự chủ, chuẩn hóa và doanh nghiệp là ba khâu tạo ra đột phá cho giáo dục nghề nghiệp.
-
1 Bài 4: Giải pháp đột phá trong dạy nghề, tạo việc làm ở miền Tây xứ Nghệ -
2 Kinh nghiệm từ mô hình phát triển cây hồng Gia Thanh -
3 Bài 3: Du lịch cộng đồng - Làn gió mới từ “Miền đất cổ huyền thoại” -
4 Xây dựng Nông thôn mới an toàn trước thiên tai ở Hà Tĩnh (Bài 1): Điều kỳ diệu sau “đại hồng thuỷ” -
5 Bài 1: Xua tan ám ảnh “cái chết trắng”, Lượng Minh vươn mình đón bình minh