Công ty Phân lân nung chảy Văn Điển
TỪ KHÓA: nông dân làm giàu
  • Làm nông đa năng tạo cơ ngơi tiền tỷ
    (Tapchinongthonmoi.vn) Cũng như nhiều nông dân khác từng gặp vô vàn khó khăn trong sản xuất, nhưng nhờ sự năng động đổi mới, ông Đặng Xuân Trinh đã tạo dựng thành công mô hình kinh tế trang trại với thu nhập hàng tỷ đồng mỗi năm. Đa dạng các loại cây trồng vật nuôi và liên tục tìm hướng đi mới chính là chìa khóa để gặt hái thành công của tỷ phú nông dân này.
  • Nông dân Lâm Đồng thu lợi nhuận cao từ nuôi ong dú
    (Tapchinongthonmoi.vn) Mấy năm trở lại đây, nhiều nông dân ở huyện Cát Tiên, tỉnh Lâm Đồng phát triển mô hình nuôi ong dú lấy mật đem lại hiệu quả kinh tế cao. Địa phương cũng khuyến khích các hộ dân xây dựng thương hiệu, nâng cao chất lượng sản phẩm, mở rộng quy mô liên kết trong chăn nuôi và tiến đến xây dựng sản phẩm OCOP.
  • Làm giàu từ mô hình nuôi tôm - cua kết hợp
    (Tapchinongthonmoi.vn) Là một trong những hộ gắn bó nhiều năm với mô hình nuôi tôm - cua kết hợp, gia đình ông Huỳnh Thanh Sự, xã Tân Thành, TP. Cà Mau (Cà Mau) luôn chú trọng khâu chọn con giống và thả xen canh theo đúng khung lịch thời vụ để tôm, cua phát triển tốt. Hiện gia đình ông Sự mỗi năm có doanh thu khoảng hơn 1 tỷ đồng từ tiền bán cua và tôm thương phẩm.
  • Hà Nam: “Hạt nhân” sản xuất giỏi có sức lan toả mạnh mẽ
    (Tapchinongthonmoi.vn) Từng bước làm chủ khoa học kỹ thuật, nhiều hội viên nông dân trên địa bàn tỉnh Hà Nam đã có thu nhập cao. Đây là những “hạt nhân” góp phần lan tỏa, nhân rộng các điển hình trong phong trào “Nông dân thi đua sản xuất, kinh doanh giỏi, đoàn kết giúp nhau làm giàu và giảm nghèo bền vững” của tỉnh Hà Nam.
  • “Muốn thành công phải mạnh dạn đổi mới”
    (Tapchinongthonmoi.vn) Đó là lời chia sẻ đầy tâm huyết của “tỷ phú nông dân” Nguyễn Minh Nhú. Nhờ mạnh dạn chuyển đổi từ mô hình nuôi tôm trong ao đất sang ao trải bạt bằng công nghệ khép kín, mỗi năm tỷ phú này có doanh thu hơn 20 tỷ đồng, sau khi trừ các khoản chi phí ông bỏ túi 5 tỷ đồng mỗi năm.
  • Tiếp tục học hỏi, làm giàu cho gia đình và quê hương
    (Tapchinongthonmoi) “Dám nghĩ, dám làm, mạnh dạn đầu tư, tự trau dồi thêm hiểu biết để xây dựng mô hình kinh tế vườn, ao, chuồng (VAC) với hi vọng cuộc sống gia đình thay đổi. Đến nay, điều đó đã trở thành sự thật, mô hình kinh tế giúp gia đình tôi từng bước vượt qua khó khăn, ổn định cuộc sống, vươn lên làm giàu. Gia đình có vốn tích lũy, xây dựng nhà cửa kiên cố, mua sắm xe ô tô, tiện nghi trong gia đình” – anh Hoàng Minh Thắng chia sẻ.
  • Tỷ phú nông dân tuổi Mão làm giàu từ trồng lan
    (Tapchinongthonmoi.vn) Với mô hình có diện tích hơn 8.000m2, trồng trên 200 ngàn cây lan, áp dụng mô hình mới 2 năm 3 vụ, đạt doanh thu 6 tỷ đồng/năm, ông Nguyễn Văn Thọ, xã Bình Chánh, huyện Bình Chánh, TP. Hồ Chí Minh, sinh năm 1963 (tuổi Quý Mão) là tỷ phú nông dân chuyên trồng hoa lan Dendrobium.
  • Nông dân Điện Biên dám làm để thoát nghèo, làm giàu
    (Tapchinongthonmoi) Bằng những cách làm sáng tạo, hiệu quả, những năm qua phong trào “Nông dân thi đua sản xuất, kinh doanh giỏi (ND SXKDG), đoàn kết giúp nhau làm giàu và giảm nghèo bền vững” do Hội Nông dân (ND) Điện Biên phát động tiếp tục thu hút được đông đảo hội viên ND tham gia. Từ phong trào đã xuất hiện ngày một nhiều hơn những mô hình sản xuất mới mang lại hiệu quả kinh tế cao, tạo sự lan tỏa và nhân rộng mạnh mẽ ở các địa bàn dân cư.
  • Đập bỏ lò gạch tiền tỷ để chuyển sang trồng nhãn Ido
    (Tapchinongthonmoi) Đập bỏ lò gạch trị giá 1 tỷ đồng, ông Trương Hoàng Phương (ấp Phú Thuận A, xã Nhơn Phú, huyện Mang Thít, tỉnh Vĩnh Long) chuyển sang trồng nhãn Ido thu hàng trăm triệu đồng/năm. Ông Phương vừa được Hội đồng Chung khảo Trung ương bình chọn nhận danh hiệu “Nông dân Việt Nam xuất sắc 2022”.
  • Chyển đổi cơ cấu cây trồng cho hiệu quả kinh tế cao ở Văn Giang
    (Tapchinongthonmoi.vn) - Dựa trên thế mạnh về nông nghiệp, với truyền thống sản xuất lâu năm, nông dân ở huyện Văn Giang (tỉnh Hưng Yên) đã nhanh nhạy trong tiếp cận với các loại cây trồng mới, áp dụng công nghệ hiện đại vào sản xuất, giờ đây nông nghiệp huyện Văn Giang đã có bước chuyển biến mạnh mẽ.
  • Nữ nông dân Ka Dong làm kinh tế giỏi
    (Tapchinongthonmoi.vn) - Đó là chị Đinh Thị Bằng, dân tộc Ka Dong ở thôn Ra Long, xã Sơn Mùa (huyện Sơn Tây, tỉnh Quảng Ngãi). Nhờ siêng năng, chịu khó và ham học hỏi, biết vận dụng kiến thức khoa học kỹ thuật để trồng trọt, chăn nuôi mà mỗi năm chị thu lãi hơn 300 triệu đồng, giải quyết việc làm thường xuyên cho 15 lao động nông nhàn ở địa phương với mức lương dao động từ 3 triệu – 4,5 triệu đồng/người/tháng.