TỪ KHÓA: OCOP
-
Bắc Giang: 28 thương hiệu được tôn vinh là sản phẩm nông nghiệp tiêu biểuSau một thời gian làm việc khẩn trương, Hội đồng bình chọn sản phẩm nông nghiệp tiêu biểu tỉnh Bắc Giang lần thứ IV (gọi tắt là Hội đồng) đã lựa chọn được 28 sản phẩm với nhiều tiêu chí bình chọn công tâm, khách quan.
-
OCOP "thổi luồng gió mới" vào nông nghiệp, nông thôn Nghệ An(Tapchinongthonmoi.vn) - Chương trình “Mỗi xã một sản phẩm” (OCOP) đã tạo nên luồng sinh khí mới cho bộ mặt nông thôn Nghệ An. Nét độc đáo của chương trình là tạo động lực thúc đẩy, khơi dậy được tiềm năng, thế mạnh về sản phẩm đặc sản, ngành nghề nông thôn, góp phần đẩy nhanh quá trình tái cơ cấu ngành nông nghiệp ở địa phương.
-
Liên kết "bền chặt" để nâng cao giá trị nông sản(Tapchinongthonmoi.vn) - Thực hiện chủ trương phát triển các mô hình kinh tế tập thể và sự chỉ đạo của Hội Nông dân tỉnh Bắc Giang, Hội Nông dân thành phố Bắc Giang, thời gian qua Hội Nông dân phường Đa Mai đã tập trung triển khai nhiều hoạt động nhằm tư vấn, hướng dẫn thành lập, hỗ trợ các mô hình kinh tế tập thể. Đến nay trên địa bàn phường Đa Mai có 7 Hợp tác xã và 8 Tổ hội nghề nghiệp hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp, thủy sản, dịch vụ.
-
HTX Kinh doanh Dịch vụ tổng hợp Quyết Thắng: Liên kết bền chặt để cùng nhau đi xa(Tapchinongthonmoi.vn) - Được Hội Nông dân các cấp tỉnh Bắc Giang hỗ trợ, năm 2022 các gia đình sản xuất sản phẩm từ thịt ở xã Xương Lâm (huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang) đã liên kết để thành lập được HTX Kinh doanh Dịch vụ tổng hợp Quyết Thắng. Mặc dù mới đi vào hoạt động nhưng HTX đã có nhiều hoạt động để hỗ trợ các thành viên trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm.
-
Lục Nam tích cực triển khai xây dựng sản phẩm OCOP(Tapchinongthonmoi.vn) - Thực hiện chương trình “Mỗi xã một sản phẩm OCOP”, thời gian qua các cấp Hội Nông dân trên địa bàn huyện Lục Nam (tỉnh Bắc Giang) đã tích cực triển khai chương trình, qua đó góp phần quan trọng để giúp nông dân, hội viên nông dân, chủ thể có sản phẩm OCOP sản xuất, xây dựng, quảng bá sản phẩm và làm giàu trên quê hương.
-
Hội thảo bàn giải pháp quảng bá, giới thiệu và bán sản phẩm OCOP Thái Nguyên(Tapchinongthonmoi.vn) - Trong ngày 5/7, Văn phòng Điều phối chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới tỉnh Thái Nguyên đã tổ chức Hội thảo “Bàn giải pháp quảng bá, giới thiệu và bán sản phẩm OCOP tỉnh Thái Nguyên năm 2023”
-
Hội Nông dân huyện Yên Dũng hỗ trợ các chủ thể phát triển các sản phẩm OCOPMột trong những điểm nhấn nổi bật trong nhiệm kỳ 2018-2023 của Hội Nông dân huyện Yên Dũng là việc hỗ trợ các chủ thể, hội viên nông dân trong việc xây dựng và phát triển các sản phẩm OCOP (Chương trình quốc gia mỗi xã một sản phẩm). Với sự hỗ trợ trực tiếp của Hội Nông dân huyện, 14 sản phẩm nông nghiệp đã đạt chứng nhận OCOP.
-
Các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long quảng bá thương hiệu sản phẩm(Tapchinongthonmoi.vn) - Sản phẩm của 12 tỉnh đồng bằng sông Cửu Long và thành phố Cần Thơ đã tạo nên thương hiệu cho các sản phẩm đặc sản, được tiêu thụ mạnh trong và ngoài nước.
-
Cao Bằng 58 sản phẩm được công nhận là sản phẩm OCOP(Tapchinongthonmoi) - Theo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Cao Bằng đến nay trên địa bàn tỉnh Cao Bằng đã có 58 sản phẩm OCOP, trong đó có 3 sản phẩm 4 sao còn lại là sản phẩm 3 sao.
-
Hợp tác xã - nhân tố chính trong sản xuất và xây dựng các sản phẩm OCOP(Tapchinongthonmoi.vn) - Kể từ khi thực hiện Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) tới nay, tỉnh Bắc Giang đã đạt được nhiều thành tựu đáng kể góp phần cải thiện diện mạo cho ngành Nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới và đời sống của người dân. Xây dựng và phát triển các sản phẩm OCOP được tỉnh Bắc Giang xác định là một giải pháp quan trọng nhằm phát triển kinh tế khu vực nông thôn và xây dựng nông thôn mới theo hướng phát triển nội lực, nâng cao giá trị.
-
Phát triển OCOP có thương hiệu, theo chuỗi giá trị và đặc trưng vùng, miềnChương trình mỗi xã một sản phẩm OCOP thời gian qua đã được triển khai rộng khắp trên 63 tỉnh, thành trong cả nước. Có hơn 7.400 sản phẩm OCOP đạt từ 3 sao trở lên của trên 4.000 chủ thể OCOP, trong đó hợp tác xã chiếm hơn 38%, doanh nghiệp gần 26%; cơ sở sản xuất, hộ kinh doanh hơn 33%, còn lại là tổ hợp tác.
-
1 Bài 4: Giải pháp đột phá trong dạy nghề, tạo việc làm ở miền Tây xứ Nghệ -
2 Kinh nghiệm từ mô hình phát triển cây hồng Gia Thanh -
3 Bài 3: Du lịch cộng đồng - Làn gió mới từ “Miền đất cổ huyền thoại” -
4 Xây dựng Nông thôn mới an toàn trước thiên tai ở Hà Tĩnh (Bài 1): Điều kỳ diệu sau “đại hồng thuỷ” -
5 Bài 1: Xua tan ám ảnh “cái chết trắng”, Lượng Minh vươn mình đón bình minh