Công ty Phân lân nung chảy Văn Điển
TỪ KHÓA: sản phẩm ocop
  • Hải Dương nâng tầm nông sản, lan tỏa OCOP
    Nông nghiệp là một thế mạnh của tỉnh Hải Dương với những nông sản có giá kinh tế cao được xuất khẩu tại nhiều thị trường lớn trên thế giới. Đây là thành quả từ những chính sách của tỉnh trong phát triển sản xuất, xúc tiến thương mại. Trong giai đoạn hiện nay, Hải Dương cũng đẩy mạnh và nâng cao hiệu quả Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP). Nhiều giải pháp đã được Hải Dương áp dụng nhằm kết nối các sản phẩm OCOP với thị trường.
  • Người biến gốc cây, mảnh gỗ thành tuyệt phẩm OCOP
    Tận dụng những gốc cây bỏ đi, những mảnh gỗ thừa, nghệ nhân Nguyễn Văn Hùng ở khu Khúc Toại (phường Khúc Xuyên, thành phố Bắc Ninh) đã tạo nên những kiệt tác tranh gỗ ghép. Hơn 35 năm gắn bó với nghề, đôi tay tài hoa của ông đã truyền tải nội dung phong phú về cảnh sinh hoạt của người dân, hát quan họ, tranh Đông Hồ, tranh dân gian, cảnh thiên nhiên vào trong những bức tranh gỗ.
  • Đưa phong trào Saemaul Undong đến gần với sinh viên Việt Nam
    Phong trào Saemaul hay còn gọi là phong trào Làng mới của Hàn Quốc đã được Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn TP.Hồ Chí Minh ((ĐH KHXH&NV HCM) truyền tải thông qua Phòng trưng bày Giáo dục Saemaul và Trung tâm Triển lãm thực tế ảo Saemaul Undong được khánh thành ngày 27/12 tại Nhà điều hành - Trường ĐH KHXH&NV HCM (Khu phố 6, Phường Linh Trung, TP. Thủ Đức, TP. HCM).
  • Trà Vinh: Đẩy mạnh phát triển sản phẩm OCOP
    Sau 3 năm triển khai Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP), tỉnh Trà Vinh đã có 56 sản phẩm được công nhận đạt chuẩn từ 3 đến 4 sao. Trong năm 2021, Trà Vinh tiếp tục đẩy mạnh OCOP để phát triển kinh tế nông thôn. Theo đó, tỉnh này đặt mục tiêu có thêm tối thiểu 20 sản phẩm OCOP được công nhận đạt hạng 3 sao trở lên trong năm nay.
  • Lào Cai đưa OCOP đến với đồng bào dân tộc thiểu số
    Là tỉnh biên giới phía Tây Bắc của Tổ quốc, tỉnh Lào Cai có nhiều lợi thế khi triển khai Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP). Trên những nền tảng sẵn có, Lào Cai đã đưa ra nhiều giải pháp thúc đẩy OCOP theo hướng tạo việc làm, tăng thu nhập cho người dân nông thôn và đồng bào dân tộc thiểu số.
  • Giúp nông dân liên kết đưa nông sản xứng tầm OCOP
    Hiện toàn tỉnh Hoà Bình có 312 Hợp tác xã (HTX) nông, lâm, thủy sản với 4.214 thành viên. Những năm qua các HTX nông nghiệp vừa tích cực hỗ trợ các thành viên sản xuất vừa liên kết để tạo chuỗi giá trị nâng cao sản phẩm nông nghiệp. Nhiều sản phẩm của HTX đã được chứng nhận OCOP.
  • Tìm hướng đột phá để phát triển từ sản phẩm OCOP
    Tham gia Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) từ năm 2019, tuy xuất phát muộn nhưng tỉnh Ninh Thuận đã có những bước “tăng tốc” hiệu quả. Sau 2 năm, toàn tỉnh có 69 sản phẩm được công nhận đạt chuẩn OCOP. Để OCOP tiếp tục lan tỏa, Ninh Thuận đang triển khai nhiều giải pháp để gắn với những lợi thế nổi bật của mỗi địa phương.