Những quy định của ngành đường sắt về đổi, trả vé tàu Tết Quý Mão
Cụ thể, trường hợp khách mua vé đi tàu trong khoảng thời gian từ ngày 13/1/2023 đến ngày 24/1/2023 với đoàn tàu số chẵn, từ ngày 25/1/2023 đến ngày 31/1/2023 với đoàn tàu số lẻ, sẽ áp dụng mức khấu trừ đổi, trả vé là 30% giá tiền in trên thẻ đi tàu.
Mức khấu trừ 30% cũng được áp dụng với hành khách mua vé từ ngày 17/1/2023 đến ngày 24/1/2023 đối với vé đoàn tàu số lẻ có ga đi là ga Hà Nội và có ga đến từ ga Phủ Lý đến ga Đồng Hới và từ ngày 25/1/2023 đến ngày 31/1/2023 đối với vé đoàn tàu số chẵn có ga đi từ ga Đồng Hới đến ga Phủ Lý và có ga đến là ga Hà Nội.
Về thời gian đổi, trả vé, hành khách có vé cá nhân phải đổi, trả vé trước giờ tàu chạy ghi trên vé 24 giờ trở lên; Với vé tập thể, đổi trả trước giờ tàu chạy ghi trên vé 48 giờ trở lên.
Ngoài thời gian trên, đường sắt áp dụng mức khấu trừ đổi vé, trả vé như sau: Khi đổi vé, hành khách có vé cá nhân đổi trước giờ tàu chạy 24 giờ trở lên, mức phí là 20.000 đồng/vé; không áp dụng đổi vé đối với vé tập thể.
Khi trả vé, hành khách có vé cá nhân phải trả vé trước giờ tàu chạy từ 24 giờ trở lên với mức phí là 10% giá vé, từ 4 giờ đến dưới 24 giờ mức phí là 20% giá vé, dưới 4 giờ không áp dụng trả vé. Hành khách có vé tập thể phải trả vé trước giờ tàu chạy từ 72 giờ trở lên với mức phí là 10% giá vé, từ 24 giờ đến dưới 72 giờ mức phí là 20% giá vé, dưới 24 giờ không áp dụng trả vé.
Trước đó, các công ty vận tải đường sắt thông báo vẫn còn khoảng 40.000 vé tàu Tết Quý Mão. Giai đoạn trước Tết chiều từ Tp. Hồ Chí Minh đi Hà Nội còn khoảng 8.000 chỗ. Trong đó, vé đi Phan Thiết, Nha Trang còn vé tất cả các ngày. Vé đến các ga khác từ Tuy Hòa đến Hà Nội còn vào các ngày từ 12/1 trở về trước và ngày 20, 21/1/2023 (nhằm ngày 21 trở về trước và ngày 29, 30 tháng Chạp); các ngày cao điểm từ ngày 13/1 đến 19/1/2023 (từ 22 đến 28 tháng Chạp) còn chủ yếu ghế phụ.
Giai đoạn sau Tết chiều từ Hà Nội đi Tp. Hồ Chí Minh còn khoảng 32.000 chỗ, chủ yếu là vé đi tàu từ ngày 22/1 đến 26/1 và từ ngày 29/1 đến ngày 5/2/2023 (nhằm ngày 1 đến 5 và từ ngày 8 đến 15 tháng Giêng năm Quý Mão); trong đó còn vé tất cả các khu đoạn, gồm cả từ ga Nha Trang đến ga Sài Gòn.
Theo TTXVN/Vietnam+
-
Ông Nguyễn Đình Việt được bầu làm Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Sơn La -
Bà Nguyễn Thị Tuyến, Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam -
Chính thức công bố Bộ Pháp điển Việt Nam -
Quảng Bình: Mưa lớn gây ngập lụt, chia cắt gần 1.000 hộ dân
- Đồng chí Nguyễn Đình Việt làm Phó Bí thư Tỉnh ủy Sơn La
- Thủ tướng: Sớm đưa giáo dục và đào tạo Việt Nam theo kịp các nước phát triển
- Bắc và Trung Trung Bộ mưa lớn, các địa phương chủ động ứng phó
- Phản đối mọi hoạt động xâm phạm chủ quyền của Việt Nam đối với quần đảo Hoàng Sa
- Tái hiện hành trình lập đô, dời đô, định đô của một triều đại tại Festival Ninh Bình lần thứ III – 2024
- Quốc hội thảo luận về dự án luật sửa đổi, bổ sung một số điều Luật Bảo hiểm y tế
- Chính phủ ban hành chính sách khuyến khích phát triển điện mặt trời mái nhà tự sản xuất, tự tiêu thụ
-
Ông Nguyễn Đình Việt được bầu làm Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Sơn LaSáng 7/11, kỳ họp chuyên đề lần thứ 25 Hội đồng nhân dân tỉnh Sơn La khóa XV, nhiệm kỳ 2021-2026 đã bầu ông Nguyễn Đình Việt, Phó Bí thư Tỉnh ủy Sơn La giữ chức Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Sơn La với số phiếu tuyệt đối.
-
Bà Nguyễn Thị Tuyến, Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt NamBà Nguyễn Thị Tuyến, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Đảng Đoàn Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam đã được tín nhiệm bầu giữ chức Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam nhiệm kỳ 2022-2027.
-
Triển khai cho vay hỗ trợ liên kết sản xuất, chế biến và tiêu thụ sản phẩm lúa gạoĐể góp phần thực hiện đề án "Phát triển bền vững 1 triệu ha chuyên canh lúa chất lượng cao, phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng Đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2030" (gọi tắt là Đề án 1 triệu ha chuyên canh lúa chất lượng cao, phát thải thấp), UBND tỉnh Đồng Tháp vừa ban hành văn bản triển khai "Chương trình tín dụng hỗ trợ liên kết sản xuất, chế biến và tiêu thụ sản phẩm lúa gạo chất lượng cao và phát thải thấp vùng Đồng bằng sông Cửu Long giữa hợp tác xã với các doanh nghiệp".
-
Quốc hội thảo luận một loạt dự án luật và Luật Điện lực sửa đổiNgày 7/11, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Chứng khoán, Luật Kế toán, Luật Kiểm toán độc lập, Luật Ngân sách nhà nước... và Luật Điện lực sửa đổi.
-
Kỳ vọng chỉ đạo của Tổng Bí thư về tinh gọn bộ máy sẽ tạo đột pháĐại biểu Quốc hội cho rằng tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị vẫn còn cồng kềnh, nhiều tầng nấc, nhiều đầu mối, còn trùng lắp, chồng chéo; đồng thời kỳ vọng chỉ đạo của Tổng Bí thư Tô Lâm sẽ tạo ra đột phá thúc đẩy phát triển của địa phương và đất nước.
-
Ông Donald Trump đắc cử Tổng thống thứ 47 của MỹKết quả cuộc bầu cử tổng thống năm 2024 tại Mỹ đã ngã ngũ với việc ứng cử viên Donald Trump của đảng Cộng hòa giành chiến thắng.
-
Vợ sinh con, chồng tham gia BHXH được hưởng chế độ thai sảnBạn Ngô Văn Bường (Kon Tum): Tôi làm công nhân, có tham gia đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc. Khi vợ tôi sinh con, tôi có được nghỉ chăm vợ không? Ngoài ra, khi vợ sinh con, chồng tham gia bảo hiểm xã hội thì chồng còn được hưởng những quyền lợi BHXH gì?
-
Lào Cai: Hỗ trợ hơn 1 tấn cá giống giúp nông dân khôi phục sản xuất sau bão YagiTrung ương Hội Nông dân Việt Nam vừa phối hợp với Hội Nông dân tỉnh Lào Cai tổ chức hỗ trợ cá trắm giống cho hội viên nông dân thị trấn Phố Ràng, huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai.
-
Hội Nông dân xã Hương Sơn: Chủ động “tìm nguồn” để phát triển sản phẩm OCOP(Tapchinongthonmoi.vn) – Bằng nhiều giải pháp cụ thể và đặc biệt là chủ động “tìm nguồn” để hỗ trợ xây dựng các sản phẩm OCOP, vì vậy mà 3 năm trở lại đây, năm nào Hội Nông dân xã Hương Sơn, huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang cũng hỗ trợ cho các chủ thể trên địa bàn để xây dựng thành công sản phẩm đạt OCOP.
-
An Giang: Ứng dụng chuyển đổi số là chìa khóa góp phần tạo nên một nền nông nghiệp thông minh, bền vững, hiệu quảHiện nay, ngành Nông nghiệp tỉnh An Giang đã sử dụng 265 drone phục vụ sạ lúa, bón phân; ứng dụng nền tảng số, phần mềm ghi nhật ký, truy xuất nguồn gốc; ứng dụng với các công nghệ mới như trí tuệ nhân tạo (AI), Internet vạn vật (IoT), dữ liệu lớn (Big Data) và chuỗi khối (Blockchain) đã giúp tối ưu hóa quy trình sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm thiểu chi phí, mở ra cơ hội kết nối thị trường, nâng cao giá trị sản phẩm và bảo vệ môi trường.
-
1 “Thực hiện nghiêm túc, chặt chẽ, dân chủ, khách quan, minh bạch, đúng quy chế, quy định về công tác cán bộ” -
2 Bài 3: Du lịch cộng đồng - Làn gió mới từ “Miền đất cổ huyền thoại” -
3 Bài 4: Giải pháp đột phá trong dạy nghề, tạo việc làm ở miền Tây xứ Nghệ -
4 Bài 1: Xua tan ám ảnh “cái chết trắng”, Lượng Minh vươn mình đón bình minh -
5 Người tham gia BHYT được thanh toán tiền nếu bệnh viện bị thiếu thuốc, thiết bị y tế