TỪ KHÓA: làm giàu
-
Nguồn vốn Quỹ đồng hành giúp nông dân phát triển kinh tế(Tapchinongthonmoi.vn) - Các mô hình trồng ổi lê Đài Loan ở xã Liên Khê, làm cá trắm đen một nắng của xã Lập Lễ, nuôi ong lấy mật tại xã An Sơn (huyện Thủy Nguyên), nuôi tôm thẻ chân trắng, nuôi trồng thủy sản, rau an toàn (huyện Tiên Lãng) và rất nhiều mô hình đang tạo ra những sản phẩm chất lượng cao là minh chứng cho việc nông dân Hải Phòng đã biết sử dụng hiệu quả nguồn vốn vay từ Quỹ Hỗ trợ nông dân.
-
Hội viên nghèo có việc làm sau học nghề trồng nấm(Tapchinongthonmoi.vn) - Anh Võ Vinh Hiển, 45 tuổi, hội viên nông dân ở thôn Phú Hiệp (xã Tây Phú, huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định) thuộc diện hộ nghèo vừa được Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên huyện Tây Sơn cấp chứng chỉ đào tạo nghề “Trồng và nhân giống nấm“. Đây là cơ hội cho gia đình anh chuyển đổi nghề nghiệp, có việc làm ổn định.
-
Được hỗ trợ về kỹ thuật, nông dân mạnh dạn đầu tư sản xuất rừng(Tapchinongthonmoi.vn) - Mô hình phát triển rừng kết hợp với trồng cây nông nghiệp hữu cơ dưới tán rừng đang được triển khai và nhân rộng đã tạo nên những luồng sinh khí mới trong sản xuất, góp phần không nhỏ trong quá trình xây dựng nông thôn mới, xóa đói giảm nghèo cho hội viên nông dân dân ở Yên Bái.
-
Dám nghĩ, dám làm trở thành nông dân Việt Nam xuất sắc từ nuôi vịtĐã từng phải “tha hương cầu thực” rời xa quê hương, nhưng ông Nguyễn Văn Mùi ở thôn Liễu Đê (xã Tân Liễu, huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang) đã trở về và làm giàu ngay trên mảnh đất quê hương với nghề nuôi vịt, thật vinh dự và tự hào năm 2022 ông đã trở thành nông dân Việt Nam xuất sắc.
-
“Vốn vay từ Quỹ là phao cứu sinh của chúng tôi”(Tapchinongthonmoi) Đó là lời chia sẻ cởi mở, chân tình của anh Lê Giang Phong, Giám đốc HTX sản xuất nấm Đức Nhuận, huyện Mộ Đức, tỉnh Quảng Ngãi với chúng tôi trong chuyến đi thực tế tham quan những sản phẩm OCOP tiêu biểu của nông dân huyện Mộ Đức vào cuối năm 2022 vừa qua.
-
Lập nghiệp thành công nhờ mô hình nuôi thỏ(Tapchinongthonmoi.vn) Anh Nguyễn Ngọc Thạch ở xã Sao Mai, huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn là một trong những nông dân trẻ tiêu biểu. Anh được Trung ương Hội NDVN chọn là 1 trong 63 “Nông dân xuất sắc” năm 2020; năm 2022, anh là một trong số đại biểu tham dự Hội nghị Nông dân sản xuất kinh doanh giỏi và được nhận Bằng khen của T.Ư Hội NDVN
-
Nông dân xuất sắc giúp nhiều người có việc làm(Tapchinongthonmoi.vn) Sau hơn 20 năm theo đuổi nghề làm miến dong, đến nay ông Đặng Quang Tân - sinh năm Quý Mão (1963), Giám đốc Hợp tác xã dịch vụ sản xuất miến Việt Cường (xã Hoá Thượng, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên) là một trong hàng nghìn nông dân sản xuất kinh doanh giỏi của tỉnh Thái Nguyên.
-
Chủ tịch nước: Phát triển sâm Lai Châu để người dân thoát nghèo, làm giàuVới tiềm năng sản phẩm, thị trường và giá trị của sâm Lai Châu, sâm Ngọc Linh và một số loại sâm quý khác, Chủ tịch nước cho rằng, nước ta hoàn toàn có cơ sở để phát triển một ngành công nghiệp trồng và chế biến nhân sâm Việt Nam.
-
Nhờ vốn Quỹ nhiều tổ hội nghề nghiệp hoạt động hiệu quả(Tapchinongthonmoi.vn) - Từ việc có nguồn vốn để phát triển kinh tế, người nông dân Diễn Châu (Nghệ An) không chỉ đơn thuần là những người biết trồng cây, chăn nuôi truyền thống mà đã biết nắm bắt thời thế để hòa cùng nhịp đập của thị trường công nghệ số. Bên cạnh có kinh nghiệm sản xuất, người dân còn am hiểu khoa học, áp dụng khoa học, công nghệ vào sản xuất để đạt được hiệu quả cao nhất từ sự phối hợp các buổi tập huấn, hướng dẫn của Hội Nông dân các cấp.
-
Thành công từ khát khao xây dựng quê hương giàu đẹp(Tapchinongthonmoi) Sau khi trở thành kỹ sư nông nghiệp, chị Trần Thị Luôn (Vĩnh Hựu, Gò Công Tây, Tiền Giang) quyết định về quê và khởi nghiệp với nghề nông. Bởi chị nghĩ rằng với những kiến thức có được sẽ góp phần tháo gỡ những khó khăn của người nông dân vốn vất vả quanh năm. Chắt chiu và cần mẫn, chị đã sản xuất thành công nấm Đông trùng hạ thảo, mở ra cơ hội làm giàu cho mình và đóng góp cho quê hương.
-
Đa cây, đa con - bí quyết làm giàu(Tapchinongthonmoi) Dù nhiều lần thất bại trong hành trình phát triển kinh tế gia đình nhưng nhờ sự chăm chỉ, ham học hỏi, nỗ lực hết mình, ông Nguyễn Trọng Duy ở xã Quảng Tâm (huyện Tuy Đức, tỉnh Đăk Nông) đã thành công với mô hình đa cây, đa con. Với diện tích canh tác trên 10ha, mỗi năm gia đình ông thu lãi khoảng 1,2 tỷ đồng.
-
Làm giàu từ làng nghề truyền thống(Tapchinongthonmoi) Nhắc đến làng Vị Khê nay là xã Điền Xá (Nam Điền), huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định là nhiều người nghĩ ngay tới làng nghề cây cảnh lâu đời và phát triển nhất của cả nước. Đây là một làng nghề truyền thống có tuổi nghề gần 10 thế kỷ. Nhờ có nghề trồng cây cảnh mà nhiều người dân nơi đây có cuộc sống ấm no, đủ đầy, thậm chí là thu hàng tỷ đồng mỗi năm.
-
1 Bài 4: Giải pháp đột phá trong dạy nghề, tạo việc làm ở miền Tây xứ Nghệ -
2 Kinh nghiệm từ mô hình phát triển cây hồng Gia Thanh -
3 Bài 3: Du lịch cộng đồng - Làn gió mới từ “Miền đất cổ huyền thoại” -
4 Xây dựng Nông thôn mới an toàn trước thiên tai ở Hà Tĩnh (Bài 1): Điều kỳ diệu sau “đại hồng thuỷ” -
5 Bài 1: Xua tan ám ảnh “cái chết trắng”, Lượng Minh vươn mình đón bình minh