TỪ KHÓA: nông sản tết
-
Cá chép cúng ông Táo năm nay rẻ hơn năm ngoáiGiá cá chép giảm nhẹ trước ngày ông Công ông Táo (23 tháng Chạp) với giá bán buôn chỉ từ 180.000 đến 250.000 đồng/kg, tùy từng loại.
-
Hoa cảnh dự báo tiêu thụ chậm, nhà vườn thu hẹp diện tíchChỉ còn 10 ngày nữa là đến Tết Nguyên đán Nhâm Dần 2022 nhưng do ảnh hưởng của dịch COVID-19 kéo dài, nhiều nhà vườn dự báo sức mua giảm nên đã chủ động thu hẹp số lượng so với những năm trước.
-
Sức mua tăng dần, doanh nghiệp hối hả phục vụ hàng hoá TếtHiện đã có 44 công ty, hợp tác xã sản xuất, kinh doanh địa bàn thành phố Hà Nội đăng ký tham gia chương trình bình ổn giá, với tổng lượng hàng hóa đăng ký thực hiện 18.000 tỷ đồng.
-
Đảm bảo sản xuất, nguồn cung thực phẩm chất lượng trong dịp TếtBộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn yêu cầu không để xảy ra tình trạng thiếu hàng, sốt giá; đảm bảo đáp ứng đủ nhu cầu tiêu dùng về nông sản, đảm bảo an toàn thực phẩm cho người dân dịp Tết.
-
Quảng Nam: Rau truyền thống Trà Quế thu hút khách dịp Tết Nguyên đánVụ rau Tết Nguyên đán 2022, làng rau Trà Quế trồng và cung ứng ra thị trường khoảng 180 tấn rau các loại, đạt doanh số khoảng 2 tỷ đồng, sau khi trừ chi phí, bà con nông dân lãi khoảng 1,4 tỷ đồng.
-
Giá rau Tết giảm, nông dân ở Bà Rịa – Vũng Tàu bỏ vườnTừ tháng 10/2021 đến nay, trước tình trạng giá rau xanh giảm mạnh, giá phân bón, thuốc bảo vệ thực vật cho cây trồng lại tăng cao, nhiều hộ nông dân ở Bà Rịa – Vũng Tàu đã giảm diện tích trồng, thậm chí có hộ không xuống giống vụ Tết.
-
Hoa tươi Bến Tre `né` hạn mặn sẵn sàng phục vụ thị trường TếtHướng tới thị trường Tết cổ truyền, năm nay, nông dân huyện Chợ Lách gieo trồng hơn 7 triệu giỏ hoa tươi các loại, giá hoa có tăng hơn so với mọi năm.
-
TP.HCM: Nhà bán lẻ tung chính sách bình ổn giá mùa sắm TếtNhiều người dân TP.HCM cho rằng các đơn vị sản xuất, kinh doanh, bán lẻ đã nắm bắt tinh thần mua sắm tiết kiệm của người tiêu dùng, tạo điều kiện cho người dân đảm bảo Tết sum vầy và sung túc.
-
Các địa phương chủ động nguồn cung thực phẩm phục vụ Tết Nguyên đánChưa đầy một tháng nữa sẽ đến Tết Nguyên đán, thời điểm nhu cầu tiêu dùng thực phẩm của người dân tăng cao, nhưng Hà Nội, Tiền Giang cơ bản chủ động được nguồn cung thực phẩm phục vụ nhu cầu tiêu dùng.
-
Hàng Tết ở TP.HCM: Giảm hình thức, chú trọng chất lượngTại buổi toạ đàm “TP.HCM đảm bảo nguồn hàng, giá cả ổn định dịp cuối năm” chiều 28/12, doanh nghiệp ở TP.HCM cho biết đang có một xu thế “Ai ở đâu, đón Tết ở đó”. Cho nên, doanh nghiệp đã lên phương án nhằm đảm bảo nguồn cung hàng hoá dịp Tết cho người dân.
-
Người dân làng hoa Mê Linh lo lắng đầu ra vụ hoa TếtCho tới thời điểm này, giá bán hoa Tết vẫn chưa có gì khởi sắc, lượng hàng tiêu thụ chậm hơn hẳn cho với mọi năm khiến người trồng hoa ở Mê Linh lo lắng.
-
Người trồng quất ở Hội An mong chờ vụ TếtNhững ngày này, người trồng quất cảnh ở TP.Hội An, tỉnh Quảng Nam khẩn trương chăm sóc, chuẩn bị cung ứng cho thị trường Tết Nguyên đán Nhâm Dần. Tuy nhiên, do ảnh hưởng của dịch bệnh Covid-19 nên đến thời điểm này, rất ít người đến đặt mua khiến người trồng quất đứng ngồi không yên.
-
1 Bài 4: Giải pháp đột phá trong dạy nghề, tạo việc làm ở miền Tây xứ Nghệ -
2 Kinh nghiệm từ mô hình phát triển cây hồng Gia Thanh -
3 Bài 3: Du lịch cộng đồng - Làn gió mới từ “Miền đất cổ huyền thoại” -
4 Xây dựng Nông thôn mới an toàn trước thiên tai ở Hà Tĩnh (Bài 1): Điều kỳ diệu sau “đại hồng thuỷ” -
5 Bài 1: Xua tan ám ảnh “cái chết trắng”, Lượng Minh vươn mình đón bình minh