Số ca sốt xuất huyết tại TP.HCM tăng nhanh từ giữa tháng 4, bằng đỉnh đợt dịch năm 2019 và gấp 117 lần so với cùng kỳ năm ngoái. Tại Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới TP.HCM, bệnh viện tuyến cuối có số bệnh nhân sốt xuất huyết nhiều nhất - đang đứng trước guy cơ quá tải.
-
Báo động tỷ lệ nhiễm HIV trong công nhân lao động gia tăng -
Gần 63.000 người mắc sốt xuất huyết, Bộ Y tế lập 7 đoàn kiểm tra -
Xử trí thế nào khi trẻ bị say nắng, say nóng -
Tăng cường truyền thông, tuyên truyền về bảo hiểm y tế -
Tiêm mũi nhắc lại vaccine phòng COVID-19 là cần thiết để phòng bệnh -
Dịch sốt xuất huyết tăng cao, cả nước đã có 22 ca tử vong -
Chuyên gia nói gì về nguy cơ lây lan sốt rét tại Việt Nam? -
Bệnh viện Đa khoa khu vực Hoàng Su Phì: Ứng dụng công nghệ để phục vụ người bệnh tốt hơn
-
Tăng cường giám sát, phát hiện các ca nghi ngờ đậu mùa khỉ ngay tại cửa khẩuTheo Tổ chức Y tế thế giới (WHO), từ ngày 13/5 đến ngày 21/5/2022, trên thế giới đã ghi nhận 92 trường hợp mắc bệnh đậu mùa khỉ và 28 trường hợp nghi ngờ tại 12 quốc gia. Điều đáng nói là các nước này trước đó chưa từng lưu hành dịch bệnh đậu mùa khỉ. Để chủ động giám sát và kịp thời triển khai các biện pháp phòng bệnh, Bộ Y tế đề nghị các địa phương tăng cường giám sát phát hiện các ca nghi ngờ ngay tại cửa khẩu.
-
Sẽ cung cấp đủ vaccine phòng COVID-19 cho các địa phương để tiêm mũi 4Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương vừa có văn bản gửi Sở Y tế và Trung tâm kiểm soát dịch bệnh 63 tỉnh, thành phố về việc triển khai tiêm vaccine phòng COVID-19 liều nhắc lại lần 2 (mũi 4).
-
Bộ Y tế hướng dẫn phòng một số bệnh đang gia tăng tại các địa phươngTheo Bộ Y tế, hiện nay, dịch COVID-19 cơ bản đã được kiểm soát trên phạm vi toàn quốc, tuy nhiên tại một số địa phương ghi nhận sự gia tăng cục bộ các bệnh lưu hành như sốt xuất huyết, tay chân miệng và một số bệnh truyền nhiễm khác.
-
Cảnh báo những dấu hiệu sau mắc COVID-19 cần hỗ trợ y tế khẩn cấpBộ Y tế cảnh báo một số biến chứng y khoa có thể xuất hiện trong quá trình phục hồi sau mắc COVID-19 ở mức độ nguy hiểm, cần can thiệp y tế khẩn cấp.
-
Cha mẹ cần làm gì để phòng ngừa bệnh viêm gan cấp tính cho trẻ em?Mặc dù các quan chức y tế không chắc chắn virus Adeno đang gây ra các đợt viêm gan gần đây, nhưng các bậc cha mẹ có thể thực hiện các bước để ngăn ngừa sự lây truyền, như tiêm chủng đầy đủ, đúng lịch cho trẻ, đồng thời có chế độ ăn hợp lý giúp trẻ nâng cao hệ miễn dịch.
-
Người dân cần làm gì để phòng bệnh viêm gan lạ?Bộ Y tế yêu cầu các cơ sở y tế khi phát hiện các trường hợp viêm gan cấp tính, đặc biệt ở nhóm trẻ dưới 16 tuổi, phải khám, xác định để phát hiện các trường hợp không rõ nguyên nhân.
-
Xem xét điều chỉnh biện pháp phòng, chống dịch COVID-19Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính yêu cầu Bộ Y tế nghiên cứu xem xét điều chỉnh biện pháp phòng, chống dịch COVID-19; tăng cường công tác thanh tra, kiểm soát tình trạng thuốc giả trên thị trường.
-
Đầu mùa Hè đã xuất hiện trẻ mắc viêm não nặng do virusCó nhiều loại virus gây bệnh viêm não ở trẻ. Tiêm vaccine - đặc biệt là các mũi nhắc lại kết hợp các biện pháp vệ sinh, nâng cao sức khỏe là những biện pháp các bậc cha mẹ nên lưu ý để phòng bệnh cho trẻ.
-
Những khuyến cáo về bệnh viêm gan chưa rõ nguyên nhân ở trẻHiện nay, Việt Nam chưa ghi nhận ca mắc bệnh viêm gan cấp tính chưa rõ nguyên nhân ở trẻ. Các chuyên y tế khuyến cáo, các bậc phụ huynh không nên quá hoang mang, cần bình tĩnh và lưu ý các triệu chứng sớm liên quan đến bệnh gan ở trẻ.
-
TP. HCM: Số ca sốt xuất huyết nặng tăngUBND TP. HCM vừa ban hành công văn khẩn gửi đến nhiều sở, ban ngành liên quan trong bối cảnh số ca sốt xuất huyết nặng tăng 354% so với cùng kỳ năm 2021.
-
1 Hiện thực hoá hỗ trợ nông dân tiếp cận số hoá qua chương trình “Tặng 100.000 smarphone” tại các tỉnh phía Nam -
2 Doanh nghiệp đồng hành cùng Chính phủ góp phần giảm phát thải khí metan -
3 Tạp chí Nông thôn mới trao tặng quà “Chung tay vì người nghèo- không ai bị bỏ lại phía sau” tại Tuyên Quang -
4 Hội Nông dân tỉnh Đồng Nai tổng kết hoạt động và ký hợp tác hỗ trợ nông dân đưa nông sản lên sàn TMĐT Felix -
5 Xây dựng nhà ở trái phép trên đất nông nghiệp ở Quảng Ngãi: Chưa thể xử lý vì còn "đợi" Luật Đất đai
“Nhà khoa học của Nhà nông” lần thứ V, năm 2024