TỪ KHÓA: học hỏi làm giàu
-
Vượt khó làm giàu trên mảnh đất quê hương(Tapchinongthonmoi.vn) Với bản tính siêng năng, dám nghĩ dám làm, vượt khó vươn lên cùng với sự hỗ trợ kịp thời về khoa học kỹ thuật, vốn của Hội Nông dân tỉnh Cao Bằng, đến nay hội viên nông dân Nông Thị Vệ ở xóm Huyền Du (thị trấn Thanh Nhật, huyện Hạ Lang, tỉnh Cao Bằng) đã trở thành nông dân sản xuất kinh doanh giỏi.
-
Hội viên người Mông được Hội Nông dân hướng dẫn làm kinh tế du lịch(Tapchinongthonmoi.vn) Hội Nông dân tỉnh Hoà Bình đã giúp cho nhiều hội viên nông dân người dân tộc Mông phát triển kinh tế từ thế mạnh của địa phương là làm du lịch. Sau khoá học nhiều hộ nông dân biết vận dụng thành công, thu hút được nhiều du khách đến tham quan, nghỉ dưỡng.
-
Làm giàu từ mô hình trồng khóm trên đất nhiễm phèn(Tapchinongthonmoi.vn) Nhờ có sự giúp đỡ của Hội Nông dân, của chính quyền địa phương, ông Nguyễn Văn Sáu, xã Phước Chỉ, thị xã Tràng Bảng, tỉnh Tây Ninh đã mạnh dạn ứng dụng khoa học kỹ thuật trồng khóm (cây dứa) trên đất nhiễm phèn, kết hợp với nuôi cá cho thu nhập hơn 3,7 tỷ đồng/năm.
-
Thu tiền tỷ, "sống khoẻ" với nghề làm bún(Tapchinongthonmoi.vn) - Từ nguyên liệu là hạt gạo, ông Nguyễn Văn Khương ở thôn Điện Tiền, xã Nguyệt Đức, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh đã thành công khởi nghiệp với nghề làm bún. Hơn 10 năm trong nghề, ông Khương đã sáng tạo sản xuất ra nhiều mặt hàng từ hạt gạo, sản phẩm của ông đã được chứng nhận sản phẩm OCOP 4 sao được tiêu thụ mạnh trên thị trường trong nước và quốc tế.
-
Nông dân Chà Nưa liên kết trồng bí xanh cho thu nhập ổn định(Tapchinongthonmoi.vn) - Nhận thấy mô hình trồng bí xanh cho hiệu quả kinh tế cao hơn trồng lúa, nhiều nông dân ở xã Chà Nưa huyện Nậm Pồ (Điện Biên) đã thay đổi tư duy, cùng nhau liên kết trồng bí xanh để đảm bảo số lượng cung cấp cho doanh nghiệp.
-
Mạnh dạn đầu tư để làm chủ trang trại gà cho thu doanh thu hàng tỷ(Tapchinongthonmoi.vn) - Hội viên nông dân Nguyễn Mạnh Hà, xã Liên Sơn, huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình là điển hình trong phong trào nông dân sản xuất, kinh doanh giỏi, đoàn kết giúp nhau làm giàu và giảm nghèo bền vững, luôn giúp đỡ hội viên nông dân trên địa bàn phát triển kinh tế, vươn lên làm giàu.
-
Nữ Tiktoker đưa nông sản Lào Cai vươn xa thông qua nền tảng số(Tapchinongthonmoi.vn) Nổi tiếng với hơn 317.900 người theo dõi trên TikTok, Mai Tây Bắc gây ấn tượng mạnh với cộng đồng mạng bởi tính chân thật mộc mạc khi cô quay cảnh, chuyện trò giới thiệu các sản phẩm nông sản vùng cao.
-
Nông dân Võng Xuyên làm giàu từ mô hình trồng hành lá(Tapchinongthonmoi.vn) Nhờ vào trồng hành lá mà nông dân xã Võng Xuyên (huyện Phúc Thọ, TP. Hà Nội) có thu nhập hơn 60 triệu đồng/người/năm. Hiện trên địa bàn xã có hàng trăm hộ gia đình chuyển diện tích lúa kém hiệu quả sang trồng hành lá, địa phương cũng có nhiều chính sách ưu tiên phát triển, nâng cao chất lượng sản phẩm theo hướng an toàn thực phẩm (ATTP), tiến tới xây dựng thương hiệu vững chắc trên thị trường.
-
Nông dân Sơn Tây đẩy mạnh phát triển chăn nuôi để làm giàu(Tapchinongthonmoi.vn) Nhiều năm nay, người dân thị xã Sơn Tây (Hà Nội) tận dụng lợi thế đất rộng đẩy mạnh phát triển mô hình trang trại chăn nuôi bò sữa, bò thịt, lợn, gà các loại góp phần tăng thu nhập cho gia đình, tạo việc làm ổn định cho nhiều lao động ở địa phương.
-
Cây lê VH6 ở Lào Cai được nông dân chọn làm cây xoá nghèo(Tapchinongthonmoi.vn) Những năm qua, nhờ trồng giống lê VH6 mà nhiều hộ dân trong tỉnh Lào Cai có thu nhập ổn định, góp phần giảm nghèo ở địa phương.
-
Nỗ lực góp phần nâng tầm thương hiệu chè xứ Tuyên(Tapchinongthonmoi.vn) Tuy không học chuyên về lĩnh vực nông nghiệp, nhưng trong quá trình xây dựng và phát triển thương hiệu chè của tỉnh Tuyên Quang, anh Nguyễn Công Sử, Giám đốc Hợp tác xã dịch vụ sản xuất nông nghiệp Sử Anh, xã Mỹ Bằng, huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang đã làm rạng danh cho tỉnh nhà với nhiều sản phẩm làm từ chè, đặc biệt là “Trà Ngọc Thúy cấp đông” được nhiều tỉnh, thành phố biết đến thương hiệu chè Tuyên Quang.
-
Lai Châu phát triển trồng cây sâm dưới tán rừng(Tapchinongthonmoi.vn) Sâm Lai Châu là loài dược liệu quý hiếm, được đưa vào Danh mục Đỏ cây thuốc Việt Nam. Những năm qua, tỉnh Lai Châu đã ban hành nhiều chủ trương, chính sách nhằm bảo tồn, phát triển, khai thác có hiệu quả tiềm năng, giá trị kinh tế của loài cây dược liệu quý hiếm này. Để bảo tồn và phát triển sâm Lai Châu, nhiều HTX trên địa bàn huyện Sìn Hồ đã áp dụng các tiến bộ kỹ thuật, thay đổi phương pháp canh tác theo hướng thuận tự nhiên, hướng hữu cơ.
-
1 Bài 4: Giải pháp đột phá trong dạy nghề, tạo việc làm ở miền Tây xứ Nghệ -
2 Kinh nghiệm từ mô hình phát triển cây hồng Gia Thanh -
3 Bài 3: Du lịch cộng đồng - Làn gió mới từ “Miền đất cổ huyền thoại” -
4 Xây dựng Nông thôn mới an toàn trước thiên tai ở Hà Tĩnh (Bài 1): Điều kỳ diệu sau “đại hồng thuỷ” -
5 Bài 1: Xua tan ám ảnh “cái chết trắng”, Lượng Minh vươn mình đón bình minh