Công ty Phân lân nung chảy Văn Điển
TỪ KHÓA: nông dân giỏi
  • Nông dân Điện Biên dám làm để thoát nghèo, làm giàu
    (Tapchinongthonmoi) Bằng những cách làm sáng tạo, hiệu quả, những năm qua phong trào “Nông dân thi đua sản xuất, kinh doanh giỏi (ND SXKDG), đoàn kết giúp nhau làm giàu và giảm nghèo bền vững” do Hội Nông dân (ND) Điện Biên phát động tiếp tục thu hút được đông đảo hội viên ND tham gia. Từ phong trào đã xuất hiện ngày một nhiều hơn những mô hình sản xuất mới mang lại hiệu quả kinh tế cao, tạo sự lan tỏa và nhân rộng mạnh mẽ ở các địa bàn dân cư.
  • Đập bỏ lò gạch tiền tỷ để chuyển sang trồng nhãn Ido
    (Tapchinongthonmoi) Đập bỏ lò gạch trị giá 1 tỷ đồng, ông Trương Hoàng Phương (ấp Phú Thuận A, xã Nhơn Phú, huyện Mang Thít, tỉnh Vĩnh Long) chuyển sang trồng nhãn Ido thu hàng trăm triệu đồng/năm. Ông Phương vừa được Hội đồng Chung khảo Trung ương bình chọn nhận danh hiệu “Nông dân Việt Nam xuất sắc 2022”.
  • Nữ nông dân Ka Dong làm kinh tế giỏi
    (Tapchinongthonmoi.vn) - Đó là chị Đinh Thị Bằng, dân tộc Ka Dong ở thôn Ra Long, xã Sơn Mùa (huyện Sơn Tây, tỉnh Quảng Ngãi). Nhờ siêng năng, chịu khó và ham học hỏi, biết vận dụng kiến thức khoa học kỹ thuật để trồng trọt, chăn nuôi mà mỗi năm chị thu lãi hơn 300 triệu đồng, giải quyết việc làm thường xuyên cho 15 lao động nông nhàn ở địa phương với mức lương dao động từ 3 triệu – 4,5 triệu đồng/người/tháng.
  • 7 nhóm giải pháp hỗ trợ để xây dựng “Người nông dân chuyên nghiệp”
    Hiện nay, có một bộ phận nông dân (ND) Việt Nam rất nhanh nhạy trong sản xuất, kinh doanh theo nhu cầu thị trường, có tư duy kinh tế, sản xuất với giá thành hợp lý, sản xuất ra những sản phẩm an toàn, sẵn sàng hợp tác, chủ động tạo lập các mối quan hệ xã hội. Khi người ND được trang bị kiến thức, họ sẽ quyết định được việc làm của mình để nâng cao đời sống cho chính bản thân, cho gia đình và góp phần xây dựng quê hương đất nước giàu mạnh. Họ là mẫu hình ảnh của “Người nông dân chuyên nghiệp”.
  • Vượt khó, dám nghĩ, dám làm, doanh thu hơn 100 tỷ mỗi năm
    (Tapchinongthonmoi.vn) -Vào miền Nam sinh sống khi còn chưa đến tuổi trưởng thành, chỉ với ước mơ kiếm đủ cơm ăn và có dư chút đỉnh gửi về quê cho bố mẹ. Đến nay, ông Đinh Ngọc Khương, xã An Bình, huyện Phú Giáo, tỉnh Bình Dương đã là tỷ phú với doanh thu hơn 100 tỷ đồng/năm và là tấm gương để mọi người làm theo về lối sống giản dị, biết chia sẻ và làm kinh tế giỏi… Ông vinh dự đạt danh hiệu Nông dân Việt Nam xuất sắc năm 2021 với doanh thu cao nhất.
  • Coi khách hàng như chính người trong gia đình mình
    (Tapchinongthonmoi.vn) - Chị Nguyễn Thị Huyền chia sẻ “Thương hiệu kinh doanh được tạo bởi chính mình và mình phải có trách nhiệm với ngành nghề của mình, ngành Thực phẩm trực tiếp ảnh hưởng đến sức khỏe, đời sống con người. Do đó hàng ngày bản thân tôi phải trực tiếp quản lý trong khẩu bảo quản chất lượng. Mình kinh doanh thứ gì là phải hiểu thứ đó để vừa tạo niềm tin cho khách vừa thuận lợi khi thu mua các mặt hàng”.
  • “Phất” lên nhờ thay đổi cách làm
    (Tapchinongthonmoi.vn) - Không những quyết tâm bám trụ tại quê hương, ông Lê Hữu Lộc (Sinh năm 1979) ở ấp Bình Điền, xã Long Điền Tây, huyện Đông Hải (Bạc Liêu) còn “nung nấu” ý chí làm giàu bằng chính nghề truyền thống mà ông cha để lại. Với sự quyết tâm đó, mô hình nuôi tôm thịt siêu thâm canh công nghệ cao của ông Lộc đã đạt doanh thu hàng chục tỷ đồng mỗi năm.
  • Tìm ra đường xuất ngoại cho 10.000 tấn xoài/năm
    (Tapchinongthonmoi.vn) - Từ người chỉ biết làm vườn, chị Đinh Kim Nhung (SN 1971) ở ấp Tân Dân, xã Tân Thuận Tây, TP. Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp đã hình thành nhiều điểm thu mua trái xoài, rồi thành lập công ty, xây dựng nhà máy chế biến đưa xoài Cát Chu, xoài tượng da xanh xuất khẩu sang nhiều nước trên thế giới.
  • Cùng nông dân làm giàu từ đông trùng hạ thảo
    (Tapchinongthonmoi.vn) - Đó là cách mà chị Nguyễn Thị Hồng (xã Dân Hòa, huyện Thanh Oai, TP. Hà Nội) áp dụng với mô hình trồng nấm đông trùng hạ thảo của mình. Nhờ dám nghĩ, dám làm, mạnh dạn đổi mới máy móc thiết bị, công nghệ và đặc biệt là sự ý thức rất rõ rằng khoa học là tiến bộ không ngừng nên áp dụng nó là để tiến xa hơn, nhờ vậy chị đã tạo ra được những sản phẩm có chất lượng tốt nhất phục vụ nhu cầu của khách hàng trong và ngoài nước.
  • Thoát nghèo, làm giàu từ cây “ quốc bảo”
    (Tapchinongthonmoi.vn) - Từ chủ trương, khuyến khích và hỗ trợ nông dân trồng sâm Ngọc Linh của Hội Nông dân tỉnh Quảng Nam, anh Hồ Văn Bên (SN 1982) người dân tộc Xơ Đăng ở thôn 2, xã Trà Linh (huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam) đã trở thành nông dân Việt Nam xuất sắc năm 2022 được Trung ương Hội Nông dân Việt Nam lựa chọn tôn vinh sắp tới.