TỪ KHÓA: Đào tạo nghề
-
Nắm bắt nhu cầu rồi mới đào tạo(Tapchinongthonmoi) Nhằm đáp ứng yêu cầu học nghề, tạo việc làm ổn định, nâng cao thu nhập cho người nông dân, thời gian qua, các cấp Hội Nông dân trong tỉnh Nam Định đã tích cực phối hợp đẩy mạnh các hoạt động tư vấn, dạy nghề cho hội viên. Qua đào tạo nghề đã giúp nhiều nông dân có thêm kiến thức, kỹ năng ứng dụng vào sản xuất, từng bước vươn lên thoát nghèo, làm giàu chính đáng.
-
Chú trọng đào tạo nghề cho lao động nông thôn khẳng định vị thế của người nông dân(Tapchinongthonmoi) Giải quyết các vấn đề về nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, giải quyết việc làm, giảm nghèo bền vững và các vấn đề an sinh xã hội ở nông thôn là cơ sở quyết định việc công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn, xây dựng giai cấp nông dân xứng tầm nhiệm vụ trong giai đoạn mới.
-
Đào tạo nghề "kép" - Giải pháp hiệu quả cho các cơ sở giáo dục nghề nghiệp ở Hà Giang(Tapchinongthonmoi.vn) - Trong giai đoạn hiện nay, liên kết đào tạo giữa cơ sở đào tạo và doanh nghiệp (DN) là nhu cầu khách quan và xuất phát từ lợi ích của cả hai phía. Việc “bắt tay” giữa cơ sở đào tạo và DN vừa mang tính tất yếu, biện chứng và có tính khả thi cao trong việc đáp ứng nguồn nhân lực.
-
Lai Châu: Đào tạo nghề bám sát nhu cầu người học(Tapchinongthonmoi.vn) - Những năm qua tỉnh Lai Châu đã tổ chức những lớp đào tạo nghề gắn liền với nhu cầu của từng địa phương, từng người học, qua đó công tác đào tạo nghề cho lao động đã đạt được nhiều kết quả nổi bật, góp phần làm thay đổi tư duy sản xuất tạo tiền đề quan trọng để người dân có kiến thức vươn lên thoát nghèo.
-
Cần đổi mới nội dung đào tạo nghề cho nông dân(Tapchinongthonmoi.vn) - Nông dân thời đại 4.0 không chỉ cần giỏi chuyên môn, biết cày cấy, chăn nuôi... mà còn phải biết kỹ năng mềm để bán hàng, tiếp thị sản phẩm. Đây là giải pháp để giúp nông dân tránh tình trạng được mùa mất giá, hàng hóa ế ẩm.
-
Bảo Lạc nỗ lực giảm nghèo bền vững(Tapchinongthonmoi.vn) Xác định công tác giảm nghèo là nhiệm vụ quan trọng, những năm qua, huyện Bảo Lạc (tỉnh Cao Bằng) đã vận dụng sáng tạo các chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước để đề ra những hướng đi, mô hình hiệu quả ở địa phương. Nhờ đó, đời sống vật chất và tinh thần của đồng bào các dân tộc nói chung, hộ nghèo và cận nghèo nói riêng trên địa bàn toàn huyện đang từng bước được cải thiện.
-
Tiến độ đào tạo nghề cho lao động nông thôn còn chậm(Tapchinongthonmoi) Kết thúc 10 năm triển khai đào tạo nghề cho lao động nông thôn (LĐNT) theo đề án 1956, tuy nhiên tới nay các đơn vị có liên quan vẫn chưa thể ban hành chương trình, hướng đào tạo mới. Lý do vì sao?
-
Nhiều doanh nghiệp ngại tiếp cận gói hỗ trợ đào tạo nghề(Tapchinongthonmoi.vn) - Thực hiện Quyết định 23, Nghị quyết 68, đã có hơn 200 doanh nghiệp trong cả nước mong muốn được hỗ trợ đào tạo nghề, nhưng chỉ có 48 doanh nghiệp nộp hồ sơ xin hỗ trợ. Tốc độ hỗ trợ chậm, không đạt kỳ vọng.
-
Tạo nguồn nhân lực chất lượng để đáp ứng nhu cầu phát triểnVới những chuyên ngành đào tạo phù hợp với yêu cầu thực tế của các doanh nghiệp cũng như sự phát triển của địa phương, Trường Trung cấp Dân tộc nội trú, giáo dục thường xuyên (DTNT-GDTX) huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang đã có nhiều cố gắng trong nâng cao chất lượng dạy và học, qua đó đã góp phần tạo được nguồn nhân lực có chất lượng, đáp ứng nhu cầu phát triển.
-
Trường Cao đẳng Kỹ thuật và Công nghệ tỉnh Hà Giang: Đào tạo nghề gắn với giải quyết việc làmĐào tạo nghề là một trong những nhiệm vụ quan trọng tạo nguồn nhân lực có khả năng thích ứng với những biến đổi nhanh chóng của thị trường lao động, đáp ứng các yêu cầu của hội nhập quốc tế, góp phần phát triển nhanh và bền vững đất nước. Trong thời kỳ Cách mạng công nghiệp 4.0, đào tạo nghề cần được phát triển mạnh cả về quy mô và chất lượng để đáp ứng tăng trưởng và phát triển bền vững. Tự chủ, chuẩn hóa và doanh nghiệp là ba khâu tạo ra đột phá cho giáo dục nghề nghiệp.
-
Hà Nội dành nguồn lực để tăng tốc đào tạo nghề(Tapchinongthonmoi.vn) - Trong bối cảnh khó khăn vì dịch Covid-19 bùng phát, nhiều nơi hoạt động đào tạo nghề đang ngưng trệ thì tại TP. Hà Nội các đơn vị vẫn đang dành nhiều nguồn lực để tăng tốc đào tạo nghề cho lao động.
-
1 Bài 4: Giải pháp đột phá trong dạy nghề, tạo việc làm ở miền Tây xứ Nghệ -
2 Kinh nghiệm từ mô hình phát triển cây hồng Gia Thanh -
3 Bài 3: Du lịch cộng đồng - Làn gió mới từ “Miền đất cổ huyền thoại” -
4 Xây dựng Nông thôn mới an toàn trước thiên tai ở Hà Tĩnh (Bài 1): Điều kỳ diệu sau “đại hồng thuỷ” -
5 Bài 1: Xua tan ám ảnh “cái chết trắng”, Lượng Minh vươn mình đón bình minh