TỪ KHÓA: ntm trung ương
-
Phát triển du lịch thúc đẩy xây dựng nông thôn mới bền vững ở Cao BằngThời gian qua, tại tỉnh Cao Bằng, du lịch nông thôn đang phát triển nhanh với nhiều loại hình: Du lịch gắn với di tích lịch sử; khám phá khu bảo tồn thiên nhiên; tìm hiểu văn hóa tại các điểm du lịch cộng đồng... Phát triển du lịch nông thôn đang góp phần nâng cao thu nhập cho người dân tạo động lực thúc đẩy xây dựng nông thôn mới.
-
Thí điểm mô hình xã thông minh trong xây dựng nông thôn mớiChiều ngày 11/12, tại UBND Thừa Thiên Huế, Văn phòng điều phối Nông thôn mới Trung ương tổ chức Hội thảo về “Xây dựng mô hình thí điểm xã thông minh trong xây dựng nông thôn mới”. Tham gia hội thảo có các đại biểu của các bộ, ngành Trung ương và lãnh đạo các tỉnh thành trong cả nước.
-
Chương trình OCOP giúp nông dân Hậu Giang thu nhiều lợi nhuậnÔng Huỳnh Thành Hữu, Phó Chánh Văn phòng điều phối Nông thôn mới (NTM) tỉnh Hậu Giang, cho biết: Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) gắn liền với Chương trình xây dựng NTM đã được triển khai từ năm 2018 trên toàn tỉnh Hậu Giang và rất thành công cho đến nay, mang lại lợi nhuận nhiều hơn cho nông dân.
-
Hội vào cuộc, nông dân làm ăn khấm khá, nông thôn đổi mới từng ngàyDù là vùng đất khắc nghiệt nhiều nắng gió, khô hạn nhưng chỉ trong 10 năm qua, Ninh Thuận đạt mức tăng trưởng (GRDP) bình quân trên 10%/năm, tỷ lệ hộ nghèo giảm từ 15,48% năm 2010 xuống 5,74% năm 2020. Thu nhập bình quân đầu người đạt 60,1 triệu đồng/ người, gấp 4,73 lần năm 2010. Tính đến cuối năm 2020, lao động ngành Nông nghiệp chiếm 39% (giảm 9,7% so năm 2011 là 48,7%), công nghiệp, xây dựng chiếm 25% (tăng 6,2%), dịch vụ chiếm 36% (tăng 3,5% so năm 2011 là 32,5%).
-
Nông dân ở làng nông thôn mới được tập huấn kinh doanhQuỹ toàn cầu hóa Nông thôn mới Hàn Quốc (Saemaul Globalization Fund -SGF) thông tin vừa hoàn tất chương trình tập huấn trực tuyến kỹ năng kinh doanh cho nông dân các làng thí điểm Saemaul tại Việt Nam, diễn ra từ đầu tháng 12/2021.
-
Truyền cảm hứng khởi nghiệp cho thanh niên, sinh viên từ OCOPĐể lan tỏa những tiềm năng và triển vọng của Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP), Văn phòng Điều phối NTM Trung ương phối hợp với Trung tâm Phát triển Nông thôn - Saemaul Undong (Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐHQG-HCM) tổ chức chương trình “Diễn đàn khởi nghiệp gắn với Chương trình OCOP trong thanh niên, sinh viên”.
-
Số hóa để OCOP nâng tầm và lan tỏaKhông còn giới hạn trong phạm vi làng, xã, các sản phẩm OCOP đã tạo vị thế riêng trên các sàn thương mại điện tử và trên các mạng xã hội như facebook, zalo... Đẩy mạnh số hóa các sản phẩm OCOP sẽ rút ngắn lộ trình đến với khách hàng và góp phần nâng tầm giá trị thương hiệu sản phẩm.
-
Giúp nông dân liên kết đưa nông sản xứng tầm OCOPHiện toàn tỉnh Hoà Bình có 312 Hợp tác xã (HTX) nông, lâm, thủy sản với 4.214 thành viên. Những năm qua các HTX nông nghiệp vừa tích cực hỗ trợ các thành viên sản xuất vừa liên kết để tạo chuỗi giá trị nâng cao sản phẩm nông nghiệp. Nhiều sản phẩm của HTX đã được chứng nhận OCOP.
-
Hương Sơn vượt khó, chống dịch và nỗ lực “cán đích”Vừa phòng chống dịch Covid-19 vừa xây dựng nông thôn mới (NTM) là nhiệm vụ song hành mà chính quyền các cấp ở huyện miền núi Hương Sơn (Hà Tĩnh) đang nỗ lực phấn đấu để quyết tâm "cán đích" vào cuối năm 2021.
-
Thành quả từ nông thôn mới tạo đà phát triển du lịch nông thônPhát triển du lịch nông thôn được xác định là một trong những giải pháp căn cơ, động lực thúc đẩy xây dựng nông thôn mới (NTM) bền vững, đồng thời NTM là nền tảng hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển đa dạng, bền vững của du lịch.
-
Lan tỏa giá trị văn hóa, truyền thống trong các sản phẩm OCOPKhi triển khi Chương trình OCOP những giá trị văn hóa được thăng hoa trong mỗi sản vật, góp phần tiếp thêm nguồn lực cho kinh tế nông thôn.
-
Bảo vệ biên cương và tích cực tham gia xây dựng nông thôn mớiThời gian qua, lực lượng cán bộ, chiến sĩ Đồn Biên phòng Hòa Hải (xã Hòa Hải, Hương Khê) – Bộ đội Biên phòng tỉnh Hà Tĩnh đã tích cực tham gia thực hiện có hiệu quả Chương trình Mục tiêu Quốc gia xây dựng Nông thôn mới với nhiều việc làm thiết thực.
-
1 Bài 4: Giải pháp đột phá trong dạy nghề, tạo việc làm ở miền Tây xứ Nghệ -
2 Kinh nghiệm từ mô hình phát triển cây hồng Gia Thanh -
3 Bài 3: Du lịch cộng đồng - Làn gió mới từ “Miền đất cổ huyền thoại” -
4 Xây dựng Nông thôn mới an toàn trước thiên tai ở Hà Tĩnh (Bài 1): Điều kỳ diệu sau “đại hồng thuỷ” -
5 Bài 1: Xua tan ám ảnh “cái chết trắng”, Lượng Minh vươn mình đón bình minh