(Tapchinongthonmoi.vn) - Để đảm bảo người dân nông thôn được sử dụng nước sạch, vệ sinh môi trường, an toàn thực phẩm, tỉnh Ninh Thuận đã triển khai thực hiện đồng bộ các mục tiêu, chỉ tiêu trên địa bàn tỉnh để đến năm 2025 phấn đấu có 80 % dân số nông thôn sử dụng nước sạch đạt chất lượng.
-
Lan toả hương vị mật ong thiên nhiên của sản phẩm OCOP 4 sao Hưng Yên -
Hoằng Xuân phát huy nội lực xây dựng nông thôn mới nâng cao -
Hà Giang nỗ lực chuyển đổi số toàn diện -
Nông dân Long An góp trên 500 tỷ đồng xây dựng nông thôn mới -
Xã Thanh Phong được công nhận xã đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao -
Công an An Giang tập huấn thực hiện chỉ tiêu “An toàn về an ninh, trật tự” trong xây dựng NTM -
Người dân Điện Biên tích cực, chủ động tham gia xây dựng nông thôn mới -
Bắc Kạn: Dựa vào sức mạnh của từng địa phương để xây dựng nông thôn mới
-
Thái Nguyên: Nâng cao kiến thức về chuyển đổi số cho cán bộ phụ trách(Tapchinongthonmoi.vn) - Nhằm nâng cao kiến thức về chuyển đổi số cho các cán bộ phụ trách nông thôn mới trên địa bàn, trong hai ngày 11-12 tháng 10, Văn phòng điều phối Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới tỉnh Thái Nguyên tổ chức tập huấn chuyển đổi số trong xây dựng nông thôn mới cho gần 200 cán bộ phụ trách nội dung chuyển đổi số cấp huyện, lãnh đạo UBND các xã và một số xóm.
-
An Giang: Phấn đấu đến năm 2025 có thêm 3 huyện và 33 xã đạt chuẩn nông thôn mới(Tapchinongthonmoi.vn) Theo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) tỉnh An Giang, nửa nhiệm kỳ 2020-2025, ngành Nông nghiệp tỉnh An Giang đã nỗ lực vượt khó, đạt nhiều kết quả nổi bật, khẳng định vai trò “bệ đỡ” của nền kinh tế.
-
Nông dân Quảng Trị thích ứng với chuyển đổi số trong nông nghiệp(Tapchinongthonmoi.vn) - Thời gian qua, Quảng Trị đã đẩy mạnh ứng dụng chuyển đổi số vào lĩnh vực nông nghiệp. Đây được xem là một trong những giải pháp hữu hiệu để thực hiện thành công Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp gắn với Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới.
-
Nông nghiệp công nghệ cao và xây dựng Nông thôn mới thông minh là chương trình trọng tâm của Lâm Đồng(Tapchinongthonmoi.vn) - Lâm Đồng là một trong những tỉnh đi đầu cả nước về áp dụng chuyển giao tiến bộ khoa học, công nghệ cao, nông nghiệp thông minh vào sản xuất nông nghiệp. Việc ứng dụng công nghệ vào sản xuất đã góp phần nâng cao cuộc sống của người dân, đưa nền nông nghiệp của tỉnh phát triển thêm một bước mới, từng bước thay đổi diện mạo nông thôn, đưa công cuộc xây dựng nông thôn mới (NTM) tiến lên một “nấc thang mới”.
-
Lào Cai: Lấy lợi thế của ngành du lịch phát triển để kết hợp xây dựng nông thôn mới(Tapchinongthonmoi.vn) Phát huy thế mạnh có nhiều điểm du lịch, đặc biệt nổi tiếng là khu du lịch Sa Pa được nhiều du khách trong nước và quốc tế biết đến, tận dụng lợi thế này tỉnh Lào Cai đã ban hành nhiều văn bản Nghị quyết, Kế hoạch để triển khai trong giai đoạn 2023-2025 “Chương trình phát triển du lịch nông thôn trong xây dựng nông thôn mới” tại các xã có tiềm năng phát triển du lịch nông thôn.
-
Hiệu quả mô hình “Xã thông minh” Quảng Thọ(Tapchinongthonmoi.vn) - Xã Quảng Thọ, huyện Quảng Điền (tỉnh Thừa Thiên Huế) là 1 trong 6 xã của cả nước và là xã duy nhất của tỉnh Thừa Thiên Huế được lựa chọn tham gia mô hình thí điểm “Xã nông thôn mới (NTM) thông minh” của Trung ương trong Chương trình Chuyển đổi số hướng tới NTM thông minh.
-
Huyện Trực Ninh đẩy mạnh số hoá trong giải quyết thủ tục hành chính(Tapchinongthonmoi.vn) – Năm 2023, UBND huyện Trực Ninh (Nam Định) cùng Ban Chỉ đạo về chuyển đổi số huyện đã chỉ đạo các cấp, các ngành, các địa phương trong triển khai thực hiện công tác chuyển đổi số; xây dựng, phát triển Chính quyền điện tử gắn với cải cách hành chính nhằm nâng cao năng lực, hiệu quả hoạt động của cơ quan và chất lượng phục vụ người dân, doanh nghiệp; chuyển đổi số điện tử dựa trên dữ liệu, hướng đến Chính phủ số, kinh tế số, xã hội số.
-
Áp dụng công nghệ giúp Quảng Ninh trở thành trung tâm du lịch quốc tế(Tapchinongthonmoi.vn) - Du lịch Quảng Ninh đang hồi phục mạnh mẽ sau thời gian dài “đóng băng” do ảnh hưởng của Covid-19. Việc áp dụng công nghệ số vào phát triển sản phẩm, tiếp cận, tăng trải nghiệm cho du khách... đã có nhiều đóng góp lớn, làm thay đổi diện mạo du lịch địa phương.
-
Hội Nông dân Lai Châu hỗ trợ hội viên đồng bào dân tộc chăn nuôi tập trung, bảo vệ môi trường(Tapchinongthonmoi.vn) - Mô hình chuồng trại chăn nuôi hợp vệ sinh để phát triển sản xuất gắn với du lịch nông thôn đã giữ sạch môi trường, phát huy tiềm năng, thế mạnh của bản Sà Dề Phìn (Sìn Hồ, Lai Châu) trong tổ chức sản xuất và thu hút khách du lịch.
-
Phủ xanh đồi cằn bằng cây dược liệu(Tapchinongthon moi.vn) - Chị Nguyễn Thị Giang - Giám đốc HTX sản xuất cây dược liệu sạch và kinh doanh nông nghiệp xã Cự Nẫm (Bố Trạch, Quảng Bình) luôn ấp ủ ươm mầm, nhân giống đem màu xanh của cây dược liệu phủ kín những gò đất khô cằn của quê hương.
-
1 Bài 4: Giải pháp đột phá trong dạy nghề, tạo việc làm ở miền Tây xứ Nghệ -
2 Kinh nghiệm từ mô hình phát triển cây hồng Gia Thanh -
3 Bài 3: Du lịch cộng đồng - Làn gió mới từ “Miền đất cổ huyền thoại” -
4 Xây dựng Nông thôn mới an toàn trước thiên tai ở Hà Tĩnh (Bài 1): Điều kỳ diệu sau “đại hồng thuỷ” -
5 Nghị quyết của Đảng từ khát vọng, lợi ích của Dân
“Nhà khoa học của Nhà nông” lần thứ V, năm 2024