Tối 1/3, tại xã Cúc Phương, Huyện ủy, HĐND, UBND, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình tổ chức khai mạc “Ngày hội Văn hóa, Thể thao các dân tộc huyện Nho Quan năm 2024”.
Văn hóa nông thôn
Giải trí
Thể thao
Ẩm thực
Lễ hội – Văn hoá truyền thống
Du lịch đồng quê
Sống xanh
Văn học – Nghệ thuật
-
Lễ hội Cầu ngư: Nét đẹp văn hóa, tín ngưỡng của cư dân biển miền Trung -
Về Mường Lai vui hội "Xo May" của người Tày -
Quy hoạch bảo quản, tu bổ, phục hồi Di tích Quốc gia đặc biệt chùa Tây Phương -
Công bố thêm nhiều di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia -
Độc đáo lễ Khai hội mùa xuân Côn Sơn - Kiếp Bạc năm 2024 -
Chủ tịch nước dự múa Xòe, đánh cồng và tra hạt giống tại Ngày hội Sắc Xuân -
Hà Nội: Khai hội Tản Viên Sơn Thánh và Du lịch Ba Vì năm 2024 -
Hà Nội: Khai hội Giang Xá kỷ niệm 1.480 năm Lý Nam Đế lập nước Vạn Xuân
-
Hà Nam: Khai mạc Lễ hội phát lương Đức Thánh Trần Đền Trần ThươngLễ hội phát lương được tổ chức tại Đền Trần Thương, nơi Hưng Đạo Đại Vương chọn làm kho lương để cung cấp cho quân đội trong các cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Nguyên-Mông thế kỷ 13.
-
Sắc thái văn hóa Hội An tại Hà Nội(Tapchinongthonmoi.vn) - Ngày 17.2.2024, Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam phối hợp với Trung tâm Văn hóa - Thể thao và Truyền thanh - Truyền hình Hội An tổ chức chương trình “Vui Xuân Giáp Thìn: Sắc thái văn hóa Hội An” nhằm tạo cơ hội cho công chúng Thủ đô khám phá về Tết truyền thống và di sản văn hóa của Hội An.
-
Những lễ hội đầu năm đặc sắc ở Lạng Sơn(Tapchinongthonmoi.vn) - Nằm ở phía Đông Bắc của Tổ quốc, tỉnh Lạng Sơn có dân số khoảng 802.000 người, với các dân tộc như: Nùng, Tày, Kinh, Dao, Hoa, Mông, Sán Chay… là miền đất phong phú, đa dạng lễ hội truyền thống, gắn với phong tục, tập quán, tín ngưỡng và lao động sản xuất của người dân. Để nâng cao giá trị văn hóa, hàng năm tỉnh Lạng Sơn đã xây dựng các chương trình, kế hoạch, các hoạt động thiết thực để bảo tồn, phát huy nét văn hóa truyền thống các lễ hội.
-
Hà Nội: Tưng bừng Lễ hội kỷ niệm 235 năm Chiến thắng Ngọc Hồi-Đống ĐaLễ hội là dịp để tôn vinh, tưởng nhớ công lao to lớn của Hoàng đế Quang Trung-Nguyễn Huệ cùng các tướng sỹ quân Tây Sơn đã anh dũng chiến đấu, hy sinh, chống giặc ngoại xâm, giữ vững độc lập dân tộc.
-
Bắc Ninh: Hàng vạn du khách trẩy hội Khán hoa mẫu đơn Chùa Phật TíchLễ hội Khán hoa mẫu đơn chùa Phật Tích diễn ra từ ngày mùng 3 đến mùng 5 tháng Giêng, là một trong những lễ hội diễn ra với quy mô lớn và sớm trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh.
-
Lễ hóa vàng ngày Tết - nét đẹp trong văn hóa tâm linh của người ViệtLễ cúng hóa vàng là nghi thức không thể thiếu trong dịp Tết của các gia đình Việt, mang ý nghĩa tiễn đưa các cụ về cõi âm, thể hiện lòng tôn kính, biết ơn Tổ tiên luôn che chở, phù hộ cho con cháu.
-
Người Mông dệt hồn dân tộc qua những hoạ tiết trang trí trên thổ cẩm(Tapchinongthonmoi.vn) - Trang phục của phụ nữ người Mông được xem là cầu kỳ, tinh tế, là một trong những bộ trang phục truyền thống đẹp nhất trong cộng đồng các dân tộc ít người ở Việt Nam. Đi trẩy hội, chơi Tết, người Mông thường nhìn các họa tiết trên trang phục để biết được cuộc sống, cảm xúc hiện tại của đối phương, bởi mỗi một hoạ tiết sẽ là một thông điệp, một câu chuyện kể cho bạn nghe về người đang mặc nó…
-
Trải nghiệm văn hóa truyền thống Tết Hà NộiTrên khắp các nẻo đường, góc phố của Thủ đô đang rộn ràng thanh âm của mùa Xuân Giáp Thìn. Trong dịp này, các điểm đến của Hà Nội diễn ra nhiều hoạt động văn hóa truyền thống, mang đến những trải nghiệm thú vị cho người dân và du khách.
-
Hàng nghìn người dự hội thi đấu bò đầu xuân ở Điện Biên mùng 2 TếtHội thi đấu bò Điện Biên Đông năm nay thu hút 74 chủ bò đến từ nhiều xã của huyện Điện Biên Đông (tỉnh Điện Biên) và nhiều xã lân cận của huyện Sông Mã (tỉnh Sơn La).
-
Văn Miếu Quốc Tử Giảm - cách du Xuân đặc trưng của người Hà Nội(Tapchinongthonmoi.vn) - Trong ngày mùng 1 Tết Giáp Thìn năm 2024, đối với nhiều người ở Hà Nội, dịp Tết đến Xuân về, ngoài việc chúc Tết họ hàng nội, ngoại thì nhiều người cũng chọn lựa đến những địa điểm di tích lịch sử văn hóa như Văn miếu Quốc Tử Giám để tham quan, trải nghiệm.
-
1 Bài 4: Giải pháp đột phá trong dạy nghề, tạo việc làm ở miền Tây xứ Nghệ -
2 Kinh nghiệm từ mô hình phát triển cây hồng Gia Thanh -
3 Bài 3: Du lịch cộng đồng - Làn gió mới từ “Miền đất cổ huyền thoại” -
4 Xây dựng Nông thôn mới an toàn trước thiên tai ở Hà Tĩnh (Bài 1): Điều kỳ diệu sau “đại hồng thuỷ” -
5 Bài 1: Xua tan ám ảnh “cái chết trắng”, Lượng Minh vươn mình đón bình minh
“Nhà khoa học của Nhà nông” lần thứ V, năm 2024