
Chiến lược của ngành thủy sản năm 2023 sẽ chuyển dần từ khai thác, đánh bắt sang nuôi trồng, chế biến sâu để duy trì đà tăng trưởng bền vững. Qua đó đảm bảo đời sống ngư dân được nâng cao, góp phần thực hiện thành công Chiến lược phát triển thủy sản đến năm 2030 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt.
Năm 2023, ngành thủy sản đặt mục tiêu kim ngạch xuất khẩu thủy sản đạt khoảng 10 tỷ USD, với tổng sản lượng đạt khoảng 8,74 triệu tấn, bằng 96,7% so với ước thực hiện năm 2022. Trong đó, sản lượng khai thác khoảng 3,58 triệu tấn, nuôi trồng 5,16 triệu tấn.
Năm 2023, ngành thủy sản đặt mục tiêu kim ngạch xuất khẩu thủy sản đạt khoảng 10 tỷ USD.
Ngành thủy sản quyết tâm giữ ổn định diện tích nuôi trồng 1,3 triệu ha, giảm dần sản lượng khai thác, tăng sản lượng nuôi trồng. Đồng thời đẩy mạnh các giải pháp để tăng giá trị đối với cả sản lượng nuôi trồng và khai thác để tăng giá trị sản xuất đối với với sản phẩm thủy sản, đáp ứng mục tiêu tăng trưởng và xuất khẩu.
Ông Trần Đình Luân, Cục trưởng Cục Thủy sản nhận định, những sản phẩm tiềm năng như cá tra sẽ có cơ hội phát triển tốt và duy trì xuất khẩu ổn định trong năm 2023. Tôm ở phân khúc thị trường giá trị cao sẽ gặp khó khăn hơn còn đối với cá ngừ cơ bản có thể duy trì xuất khẩu.
“Một số sản phẩm thủy sản khác sẽ có hy vọng được mở rộng, đặc biệt là khi thị trường Trung Quốc không còn Covid -19, nên coi đây là một trong những hướng để bù đắp lại sự sụt giảm ở một số thị trường khác. Bên cạnh đó ngành thủy sản cần tiếp tục đa dạng hóa sản phẩm, hoàn thiện quy trình sản xuất trong nước và tìm kiếm những thị trường mớ. Đặc biệt cần coi trọng việc công khai, minh bạch, truy xuất nguồn gốc, chất lượng sản phẩm để thủy sản Việt Nam luôn giữ thương hiệu mạnh một cách bền vững”, ông Luân nêu rõ./.
Theo VOV
-
Kết nối, xúc tiến tiêu thụ hành, hành tím cho nông dân
-
Xây dựng chuỗi ngành hàng cà phê Việt Nam chất lượng cao
-
Tăng cường thông tin đến doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản vào tỉnh Quảng Tây
-
Đưa sản phẩm làng nghề, OCOP đến gần hơn với người tiêu dùng
- Gỡ vướng thủ tục, giảm chi phí cho doanh nghiệp xuất nhập khẩu
- Tháng 1/2023, xuất khẩu thủy sản giảm sâu nhưng nhiều thị trường nhỏ vẫn tăng trưởng dương
- Liên kết sản xuất ở vùng trồng dâu, nuôi tằm lớn nhất Yên Bái
- Đồng Nai tổ chức Lễ xuất khẩu lô chuối đầu năm 2023
- Sơn La phấn đấu xuất khẩu 94.000 tấn sắn trong năm 2023
- Vĩnh Long kết nối để tìm đầu ra cho trái cam sành
- Xuất khẩu cà rốt ở Hải Dương đang có tín hiệu tích cực
-
Đồng Nai: Đối thoại với nông dân để tháo gỡ khó khăn, vướng mắc trong sản xuất nông nghiệpNgày 23/3/2023, UBND tỉnh Đồng Nai tổ chức hội nghị gặp gỡ nông dân, Hội Nông dân, các nhà khoa học, quản lý… để cùng trao đổi định hướng phát triển nông nghiệp, nông dân, nông thôn nhằm tháo gỡ khó khăn vướng mắc trong hoạt động sản xuất của nông dân trong tỉnh.
-
Bảo vệ nước, an toàn trước thiên tai: "Cảnh báo sớm để hành động sớm"Trong bối cảnh biến đổi khí hậu hiện nay, nhiều ý kiến cho rằng “cảnh báo sớm để hành động sớm, hành động kịp thời” là giải pháp quan trọng để giảm thiểu được nhiều rủi ro từ thiên tai.
-
Thanh niên xứ Lạng thành công với than sạch không khói(Tapchinongthonmoi.vn) Vừa kinh doanh phát triển kinh tế làm giàu cho gia đình, vừa góp phần tạo công ăn việc làm cho lao động địa phương, góp phần bảo vệ môi trường… đó là mô hình sản xuất kinh doanh than sạch không khói của thanh niên Lý Văn Vương ở xã Tân Thành (huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn).
-
Ngành Nông nghiệp tỉnh Long An phấn đấu đạt mục tiêu tăng trưởng từ 2-2,5%Kỳ vọng vào lĩnh vực sản xuất nông nghiệp năm 2023 tăng trưởng từ 2-2,5%, UBND tỉnh Long An vừa có văn bản chỉ đạo các sở, ngành, địa phương thực hiện các giải pháp, phấn đấu đạt mục tiêu đề ra.
-
Thông tin cảnh báo thiên tai cần chính xác, kịp thời đến từng người dânĐể ứng phó với thiên tai diễn biến ngày càng cực đoan và khó đoán định cần có hệ thống cảnh báo sớm, thông tin kịp thời đến từng người dân.
-
Cà Mau: Thu hẹp khoảng cách số giữa nông thôn và thành thịÔng Nguyễn Văn Đen, Phó Giám đốc Sở TT&TT tỉnh Cà Mau cho biết: Ứng dụng Chính quyền điện tử (CaMau-G) được phổ biến, tuyên truyền rộng rãi đến người dân, doanh nghiệp thông qua Tổ công nghệ số cộng đồng và trên các phương điện truyền thông đại chúng. Đây là ứng dụng làm đại diện, tích hợp các ứng dụng nền tảng số, các dịch vụ thuộc Chính quyền điện tử tỉnh Cà Mau để người dân dễ dàng tiếp cận, sử dụng thuận tiện thông qua thiết bị di động, điện thoại thông minh.
-
Tạo đòn bẩy thúc đẩy sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả trong công nghiệpTham gia chương trình thỏa thuận tự nguyện thúc đẩy sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả trong lĩnh vực công nghiệp sẽ giúp các doanh nghiệp lựa chọn được phương án tối ưu trong quá trình triển khai chương trình tiết kiệm năng lượng, phù hợp với nhu cầu phát triển và điều kiện của doanh nghiệp.
-
Toàn văn thông cáo báo chí Kỳ họp thứ 27 của Ủy ban Kiểm tra Trung ươngTrong các ngày 21 và 22/3, tại Hà Nội, Ủy ban Kiểm tra Trung ương đã họp Kỳ thứ 27. Ông Trần Cẩm Tú, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Trung ương chủ trì Kỳ họp.
-
Dịch bệnh truyền nhiễm diễn biến khó lường, Bộ Y tế yêu cầu tăng cường phòng, chốngBộ Y tế vừa có văn bản gửi UBND các tỉnh, thành phố về việc tổ chức triển khai kế hoạch phòng, chống dịch năm 2023.
-
Tránh bị lừa đảo chiếm đoạt tài sản bằng hình thức "khóa thuê bao"Người dân cần cập nhật thông tin chuẩn xác để tránh bị các đối tượng lừa đảo lợi dụng chiếm đoạt tài sản.
-
1 Thực trạng giai cấp Nông dân Việt Nam hiện nay và một số vấn đề đặt ra
-
2 Phim Bão ngầm: "Chọn đạo diễn Đinh Thái Thụy vì đời tư không có scandal"
-
3 Hội Nông dân Việt Nam trở thành thành viên chính thức của Tổ chức Nông dân Thế giới (WFO)
-
4 Nuôi lươn không bùn mang lại hiệu quả kinh tế cao ở Đô Lương
-
5 Vĩnh Long đón nhận Huân chương Lao động hạng Nhất nhân dịp kỷ niệm 190 năm thành lập tỉnh