Công ty Phân lân nung chảy Văn Điển
TỪ KHÓA: liên kết sản xuất
  • Tạo chuỗi liên kết để ổn định sản xuất
    (Tapchinongthonmoi) Thời gian qua, Hội Nông dân huyện Yên Sơn (Tuyên Quang) đã có nhiều giải pháp như tuyên truyền, vận động, đẩy mạnh sản xuất, hỗ trợ chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, tạo chuỗi liên kết để ổn định sản xuất… cho hội viên nông dân. Chính vì vậy, trên địa bàn huyện Yên Sơn ngày càng có nhiều mô hình hay, đặc sắc trong phát triển kinh tế.
  • Liên kết sản xuất đưa nông sản xuất khẩu
    (Tapchinongthonmoi.vn) - Những năm trở lại đây, nhiều sản phẩm nông sản hàng hóa bị rơi vào điệp khúc “được mùa, rớt giá” khiến bà con nông dân khóc dở, mếu dở. Nhưng đối với anh Trần Như Kiên ở bản Pha Cúng, xã Lóng Phiêng (huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La) lại thành công với mô hình trồng nhãn chín muộn nhờ sự sáng tạo, chịu khó học hỏi của bản thân, vì vậy, sản phẩm của anh được mùa nhưng không lo rớt giá..
  • Làm giàu từ trồng lan công nghệ cao
    (Tapchinongthonmoi.vn) - Với gần 10 năm kinh nghiệm chuyên trồng hoa lan các loại đã đem đến cho anh Phạm Minh Mẫn (phường Tân Tạo A, quận Bình Tân, TP. Hồ Chí Minh) doanh thu khoảng 3,2 tỷ đồng/năm. Vườn lan của anh là một trong những vườn lan tiêu biểu góp phần phát triển nền nông nghiệp đô thị của thành phố.
  • Nông nghiệp hộ gia đình: Hướng vào giá trị dựa trên liên kết đa chủ thể
    Trong cấu trúc của các chủ thể tham gia sản xuất nông nghiệp thì hộ nông dân vẫn là những đơn vị cơ sở có sức sống lâu bền, có sự tín nhiệm sử dụng lao động trong gia đình hợp lý, có hiệu quả ở những quy mô, trình độ sản xuất, kinh doanh khác nhau về: Đất đai, lao động, tiền vốn và cách thức tiêu dùng. Nhưng để phát triển nhanh, bền vững thì nông nghiệp hộ gia đình phải liên kết, hợp tác với đa chủ thể theo chuỗi giá trị; nông sản làm ra phải có giá trị kinh tế, xã hội, môi trường...
  • Làm giàu từ liên kết trồng rau
    Để có doanh thu đạt 6 tỷ đồng/năm từ sản xuất cây con giống, trồng rau và nuôi bò, gia đình ông Nguyễn Văn Cường (xã Hưng Mỹ, huyện Châu Thành, tỉnh Trà Vinh) đã đầu tư hệ thống nhà lưới để chống sự tấn công của côn trùng, hạn chế các loại bệnh gây hại, tránh ảnh hưởng bất lợi của thời tiết cũng như đầu tư nghiên cứu ra những cây con giống có chất lượng cao.
  • Đẩy mạnh liên kết để hỗ trợ nông dân
    “Năm 2021, Hội ND An Giang đẩy mạnh tuyên truyền vận động cán bộ, hội viên ND ứng dụng công nghệ vào sản xuất, thông qua các mô hình, các điểm trình diễn ở các địa phương, để ND dần thay đổi hành vi trong sản xuất, tiếp tục chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi. Đẩy mạnh ứng dụng KHKT vào sản xuất theo chuỗi giá trị ngành hàng chủ lực. Xây dựng vùng nguyên liệu, tạo mối liên kết bền vững giữa nông dân với doanh nghiệp thực hiện chuỗi”, ông Nguyễn Văn Nhiên, Chủ tịch Hội ND An Giang cho biết.
  • Liên kết nuôi cá tra, nông dân thoát cảnh “treo ao”
    Để giúp người nuôi cá tra thoát khỏi tình trạng bấp bênh, năm được, năm mất do phụ thuộc vào thị trường, Hợp tác xã (HTX) Nông nghiệp Thủy sản Thắng Lợi (ấp Vĩnh Thọ, xã Vĩnh Bình, huyện Vĩnh Thạnh, Cần Thơ) đã đổi mới hình thức liên kết với doanh nghiệp. Không chỉ đơn thuần là hợp đồng giữa người bán và người mua, HTX còn “nâng tầm” trở thành đối tác đầu tư. Đây là bước đột phá để nghề nuôi cá tra phát triển bền vững.
  • Sống khỏe nhờ liên kết trồng mía
    Những năm gần đây, người trồng mía ở Phú Yên gặp rất nhiều khó khăn do giá nguyên liệu thấp, nắng hạn mất mùa… Để giúp người nông dân miền núi yên tâm với cây mía, tỉnh Phú Yên đã có nhiều giải pháp nhằm ổn định diện tích, ổn định giá thu mua nguyên liệu và hỗ trợ giống, vật tư để giảm chi phí ban đầu…