Công ty Phân lân nung chảy Văn Điển
  • Tân Kim Farm: Áp dụng IoT vào mô hình thuỷ canh trụ đứng
    (Tapchinongthonmoi.vn) - Xuất thân từ ngành Công nghệ thông tin (IT), với nhiều năm làm công việc chuyên môn ở nhiều doanh nghiệp lớn, anh Phan Trọng Hoàng - Giám đốc Hợp tác xã Tân Kim, quận Tân Phú, Thành phố Hồ Chí Minh đã chuyển hướng sang đầu tư sản xuất nông nghiệp với mô hình trồng rau ăn lá theo phương pháp thuỷ canh trụ đứng, đồng thời cũng đem kiến thức về IoT áp dụng vào trang trại rau nhằm quản lý từ xa hiệu quả hơn.
  • Kỹ thuật nuôi cá Chình cho năng suất cao
    Cá chình là loài thuộc cá da trơn quý hiếm, có tên khoa học là Anguilla. Đây là loài có tốc độ sinh trưởng và phát triển nhanh, có tập tính sống trong bùn và các hang hốc, sợ ánh sáng, hoạt động chủ yếu vào ban đêm. Là một trong những loài đặc sản mang lại lợi ích kinh tế cao và rất được ưa chuộng trên thị trường Việt Nam và các nước Đông Bắc Á. Tạp chí Nông Thôn Mới giới thiệu một vài đặc điểm sinh học và kỹ thuật nuôi cá Chình, qua đó giúp người dân áp dụng vào nuôi thực tế tại gia đình.
  • Khoa học công nghệ là nền tảng để xây dựng nông thôn mới
    (Tapchinongthonmoi.vn) - Chiều ngày 03/10 tại Hà Nội, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã tổ chức Hội nghị tổng kết Chương trình Khoa học và công nghệ phục vụ xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2016-2021 và triển khai một số nhiệm vụ trong tâm giai đoạn 2021-2025. Hội nghị được tổ chức trực tuyến trên phạm vi cả nước. Chủ trì tại đầu cầu Hà Nội có ông Lê Minh Hoan, Ủy viên BCH Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
  • Hướng dẫn nhà nông kỹ thuật trồng nấm sò
    Nấm sò (nấm bào ngư) vừa là nấm ăn, vừa là nấm dược liệu giàu dinh dưỡng, được ưa chuộng trong chế biến món ăn hàng ngày. Để đáp ứng nhu cầu đó, rất một số mô hình trồng nấm sò đã ra đời và thành công, cải thiện nguồn thu nhập cho hộ gia đình, cá thể. Nghề này vẫn có nhiều tiềm năng phát triển. Tuy nhiên, thực sự trở thành một nghề bền vững, ổn định lâu dài, giảm thiểu rủi ro, bà con cần phải nắm chắc các kỹ thuật chăm sóc, thu hái.
  • Áp dụng chuyển đổi số để phát triển nông thôn bền vững
    Để đáp ứng những yêu cầu và nhiệm vụ mới đang đặt ra đối với nông nghiệp, nông thôn, nhất là trong quá trình xây dựng nông thôn mới (NTM), Quảng Trị đang triển khai nhiều mô hình, đề tài liên quan đến chuyển đổi số. Trong đó, cốt lõi là phải xây dựng được cơ sở hạ tầng dữ liệu bởi đây là nền tảng để chuyển đổi số thành công.
  • Kỹ thuật trồng và chăm sóc cây sầu riêng trồng tại Tây Nguyên
    (Tapchinongthonmoi.vn) - Sầu riêng là cây ăn quả có giá trị kinh tế cao, được trồng nhiều tại khu vực Tây Nguyên, Đồng bằng sông Cửu Long. Trong đó, do có khí hậu đặc thù nên sầu riêng ở khu vực Tây Nguyên chín lệch vụ so với những vùng còn lại. Tại Đăk Lăk, sầu riêng được coi là cây ăn quả tiềm năng bởi giá trị kinh tế mà cây sầu riêng mang lại cao hơn nhiều loại cây công nghiệp thế mạnh của vùng.
  • Kỹ thuật trồng và chăm sóc hoa Cúc
    (Tapchinongthonmoi.vn) - Theo quan niệm phương Đông, hoa Cúc là loài hoa mang lại may mắn, do đó được nhiều người Việt ưa chuộng, sử dụng quanh năm đặc biệt vào các dịp lễ tết, ngày rằm, mùng một… Hoa Cúc có thể trồng quanh năm, trong đó phân ra các vụ chủ yếu: Vụ Xuân Hè: Trồng tháng 3,4,5; vụ Thu: Trồng tháng 5,6,7; vụ Thu Đông: Trồng tháng 8,9 và vụ Đông Xuân: Trồng tháng 10,11.
  • Ứng dụng máy sạ cụm để giảm lượng giống lúa gieo sạ tại Đồng bằng Sông Cửu Long
    Máy sạ lúa theo cụm có năng suất làm việc cao, kỹ thuật vận hành đơn giản và nhất là ứng dụng máy sạ lúa theo cụm sẽ giúp cho việc giảm khá lớn lượng hạt giống lúa sử dụng, kéo theo giảm phân, giảm sử dụng thuốc BVTV, giảm ô nhiễm môi trường, hạn chế lúa đỗ ngã, tăng năng suất và chất lượng hạt lúa, mang lại hiệu quả kinh tế cao cho người trồng lúa.
  • Nâng cao tư duy kinh tế nông nghiệp cho nông dân qua mô hình liên kết
    (Tapchinongthonmoi.vn) - Để nông dân trở thành nông dân hiện đại, biết thay đổi tư duy sản xuất nông nghiệp sang tư duy làm kinh tế nông nghiệp, Hội Nông dân tỉnh Nghệ An đã xây dựng nhiều mô hình kinh tế có sự liên kết chặt chẽ với các bên nhằm nâng cao giá trị sản phẩm và tạo hướng đi mới cho người nông dân.
“Nhà khoa học của Nhà nông” lần thứ V, năm 2024