(Tapchinongthonmoi.vn) Tỉnh Thừa Thiên – Huế là vùng đất nổi tiếng trồng nhiều sen. Nhiều nông dân ở đây đã chuyển đổi đất trồng lúa kém hiệu quả sang trồng sen nuôi cá cho hiệu quả kinh tế cao.
Nông dân và hội nhập
Khởi nghiệp sáng tạo
Nhà nông với khoa học, kỹ thuật
Học hỏi làm giàu
Giáo dục - hướng nghiệp
Chuyện nhà nông
-
Thu hàng trăm triệu mỗi năm nhờ sáng tạo, cải tiến kỹ thuật -
Chàng trai dân tộc Tày nỗ lực áp dụng khoa học kỹ thuật, đưa nông sản quê hương vươn xa -
Nông dân trẻ đam mê sáng chế -
Nông dân huyện Cư M’gar áp dụng công nghệ tưới tự động cho cây trồng -
Nông dân Đăk Nông áp dụng phương pháp trồng xen canh để tăng cao thu nhập -
Thu nhập cao từ mô hình nuôi lươn trong bể không bùn -
Phòng chống nóng cho vật nuôi để giảm thiệt hại -
Nuôi gà Tò thương phẩm theo hướng VietGAHP đạt hiệu quả bước đầu
-
Phát triển bền vững nghề nuôi tôm tại Đồng bằng sông Cửu LongNgười nuôi tôm tại Đồng bằng sông Cửu Long đã dần chuyển đổi từ mô hình nuôi truyền thống sang mô hình nuôi ứng dụng khoa học công nghệ nhằm giảm giá thành, nâng cao năng suất, chất lượng.
-
Lần đầu tiên, lúa gạo hữu cơ Quảng Trị được xuất khẩu sang thị trường châu ÂuLần đầu tiên lô hàng 15 tấn gạo hữu cơ của nông dân tỉnh Quảng Trị được xuất khẩu sang thị trường châu Âu. Trên vùng đất gió Lào cát trắng khắc nghiệt này, trồng lúa không mất mùa đã là may mắn, vậy mà người nông dân đã đưa gạo hữu cơ Quảng Trị xuất khẩu sang châu Âu.
-
Giúp nông dân có kiến thức chăn nuôi để tăng thu nhập(Tapchinongthonmoi.vn) - Tiên Yên (Quảng Ninh) là huyện có đông đồng bào dân tộc thiểu số chiếm 50,2%. Để giúp đồng bào có nguồn thu nhập từ những lợi thế sẵn có của địa phương, ông Lý Văn Diểng - Chủ tịch Hội ND huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh đã tích cực nghiên cứu, chuyển giao kỹ thuật chăn nuôi giúp người dân nơi đây phát triển, góp phần nâng cao nguồn thu nhập, cải thiện đời sống.
-
Nông dân Gia Lai làm giàu từ nông nghiệp công nghệ cao(Tapchinongthonmoi.vn) Thời gian qua, Hội Nông dân tỉnh Gia Lai đã tích cực vận động hội viên nông dân tập trung phát triển sản xuất nông nghiệp công nghệ cao, an toàn. Từ đó, nhiều nông dân đã mạnh dạn đầu tư bài bản, khoa học xây dựng các mô hình chăn nuôi, trồng trọt cho hiệu quả kinh tế cao.
-
Bà Rịa - Vũng Tàu ứng dụng công nghệ cao trong phát triển kinh tế trang trạiTheo thống kê, doanh thu bình quân các trang trại trên địa bàn tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu đạt khoảng 8 tỷ đồng/năm; thu nhập của người lao động làm việc trong trang trại khoảng 80 triệu đồng/năm.
-
Giúp nông dân giảm chi phí sản xuất với mạ khay, cấy máyĐề án “Phát triển dịch vụ mạ khay, cấy máy” được tỉnh Hà Nam triển khai thực hiện từ năm 2021. Trải qua 4 vụ sản xuất, mô hình mạ khay, cấy máy đã cho thấy nhiều lợi ích thiết thực, góp phần giải phóng sức lao động cho người nông dân, giảm chi phí sản xuất và chủ động về thời vụ.
-
Tiền Giang tăng cường trữ nước trong nội đồng khi độ mặn giảmNhững ngày gần đây, độ mặn trên hệ thống sông rạch ở tỉnh Tiền Giang giảm, các ngành chức năng và người dân địa phương khẩn trương lấy, trữ nước ngọt phòng, chống hạn mặn có khả năng còn xâm nhập sâu.
-
Bắc Ninh: Sử dụng thức ăn bổ sung thảo dược nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi gà thịtNhằm góp phần tăng cường sản phẩm nông nghiệp an toàn, bền vững, năm 2022, Trung tâm Khuyến nông và Phát triển nông nghiệp công nghệ cao Bắc Ninh đã xây dựng mô hình “Sử dụng thức ăn bổ sung thảo dược để nâng cao hiệu quả kinh tế trong phát triển nuôi gà thịt bền vững” tại 04 hộ, trong đó 03 hộ thuộc huyện Thuận Thành và 01 hộ thuộc Thành phố Bắc Ninh với quy mô 5.000 con, thời gian bắt đầu thực hiện từ 30/6/2022.
-
Đầu tư vào khâu chế biến để tăng chất lượng cho trái cây ĐBSCLSự thiếu liên kết giữa sản xuất và tiêu thụ, thiếu đầu tư công nghệ vào khâu sơ chế, chế biến là nguyên nhân chủ yếu khiến cho ngành hàng trái cây của ĐBSCL chưa phát huy hết đươc tiềm năng, lợi thế.
-
Lạng Sơn: Ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật trong sản xuất thạch đenCây Thạch đen (còn được gọi là cây sương sáo, cây thủy cẩm, tiên thảo...) là loại cây bản địa được trồng từ rất lâu ở tỉnh Lạng Sơn, diện tích tập trung trên địa bàn các huyện như Tràng Định, Bình Gia, Văn Lãng với diện tích từ 2.000 – 3.000 ha.
-
1 Bài 4: Giải pháp đột phá trong dạy nghề, tạo việc làm ở miền Tây xứ Nghệ -
2 Kinh nghiệm từ mô hình phát triển cây hồng Gia Thanh -
3 Bài 3: Du lịch cộng đồng - Làn gió mới từ “Miền đất cổ huyền thoại” -
4 Xây dựng Nông thôn mới an toàn trước thiên tai ở Hà Tĩnh (Bài 1): Điều kỳ diệu sau “đại hồng thuỷ” -
5 Bài 1: Xua tan ám ảnh “cái chết trắng”, Lượng Minh vươn mình đón bình minh
“Nhà khoa học của Nhà nông” lần thứ V, năm 2024