Tận dụng tiềm năng và lợi thế sẵn có về nguồn hoa vải dồi dào, phong phú tại địa phương, những năm gần đây nghề nuôi ong lấy mật tại huyện Thanh Hà (Hải Dương) đã có những bước phát triển khá mạnh. Nhiều gia đình đã mạnh dạn lựa chọn nghề nuôi ong, từng bước nâng cao thu nhập, cải thiện chất lượng cuộc sống, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội ở địa phương.
Nông dân và hội nhập
Khởi nghiệp sáng tạo
Nhà nông với khoa học, kỹ thuật
Học hỏi làm giàu
Giáo dục - hướng nghiệp
Chuyện nhà nông
-
Hội Nông dân Nam Định hỗ trợ xây dựng các Tổ hợp tác nuôi lươn không bùn -
Hà Nội: Phổ biến khoa học kỹ thuật giúp nông dân… “sống khỏe” với nghề Nông -
Tích cực đưa nông sản lên sàn điện tử -
Chuyển đổi cây trồng tạo sản phẩm giá trị cao -
Nông dân khuyết tật chế tạo thành công thiết bị giúp động cơ tiết kiệm xăng -
Chú trọng giúp nông dân áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất -
Hiệu quả từ mô hình nuôi tôm sinh thái dưới tán rừng -
“Nhà khoa học” ươm mầm xanh trên đất Đăk Nông
-
Đẩy mạnh áp dụng khoa học công nghệ trong sản xuất nông nghiệp tuần hoàn(Tapchinongthonmoi.vn) - Đó cũng là yêu cầu của ông Phùng Đức Tiến - Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tại Hội thảo trực tuyến góp ý về “Đề án phát triển khoa học và ứng dụng, chuyển giao công nghệ thúc đẩy kinh tế tuần hoàn trong nông nghiệp giai đoạn 2023-2030” diễn ra sáng 8/11 tại Hà Nội.
-
Cách chăm sóc nuôi dưỡng gà thịt cung cấp cho thị trường vào dịp Tết(Tapchinongthonmoi.vn) Những tháng cuối năm vào dịp Tết Nguyên Đán là thời điểm nhu cầu sản phẩm gà thịt tăng mạnh. Để chăn nuôi gà thịt đạt hiệu quả kinh tế cao, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, đáp ứng nhu cầu thị trường người chăn nuôi phải xác định được thời điểm vào giống, chọn những giống gà nuôi phù hợp và áp dụng tốt quy trình chăn nuôi an toàn sinh học.
-
Chuyển giao miễn phí mô hình “trồng nấm đông trùng trong phòng lab” giúp nông dânSau thời gian tìm hiểu cách thức trồng nấm đông trùng từ các trang trại từ Bắc vào Nam, cộng thêm sự tư vấn của chuyên gia của Sở KHCN tỉnh Đồng Nai, ông Kiều Thanh Ngọ (Long Thành, Đồng Nai) đã xây dựng thành công mô hình khép kín từ nuôi cấy, trồng, thu hoạch và sấy thăng hoa nấm Đông trùng Hạ thảo với nhiều sản phẩm với giá trị kinh tế cao. Với mô hình trồng này, ông Ngọ mong muốn được chuyển giao quy trình công nghệ miễn phí cho bà con nông dân tái khởi nghiệp.
-
Kỹ sư “nông dân” sáng chế máy phun thuốc bảo vệ thực vật tự động điều khiển từ xa(Tapchinongthonmoi.vn) Anh Đặng Đức Ninh (SN 1978) ở xã Chí Đám, huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ đã sáng chế ra máy phun thuốc điều khiển từ xa tự động cuốn, nhả dây phun. Anh là 1 trong 62 nông dân cả nước được Trung ương Hội Nông dân Việt Nam vinh danh tại Lễ tôn vinh Nhà khoa học của nhà nông lần thứ 4 năm 2022.
-
Trang trại chăn nuôi cần lắp thiết bị cảnh báo khi gặp sự cố mất điện(Tapchinongthonmoi.vn) Chỉ trong vòng 32 ngày, 2 trang trại chăn nuôi gà ở tỉnh Hà Tĩnh có hơn 18.000 con gà bị chết ngạt do gặp sự cố về điện, quạt thông gió không quay (ngày 9/7/2023, sự cố xảy ra tại trang trại chăn nuôi gà của ông Nguyễn Huy Phố, trú tại xã Thượng Lộc, huyện Can Lộc; khoảng 22 giờ ngày 7/8/2023, sự cố xảy ra tại trang trại nuôi gà của ông Phan Văn Xuân xã Phúc Đồng huyện Hương Khê).
-
Giúp nông dân xử lý rác hữu cơ thành phân bón(Tapchinongthonmoi.vn) - Nhiều nông dân tham gia Dự án “Xây dựng mô hình Hội Nông dân (ND) thực hiện phân loại rác thải sinh hoạt và xử lý rác thải hữu cơ thành phân bón tại hộ gia đình” trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng cho biết, nhờ phân loại, thu gom, xử lý rác thải từ nguồn nên môi trường sống sạch, bà con có thêm phân bón chăm rau màu hiệu quả.
-
Nông dân Hà Nam thu tiền tỷ nhờ ứng dụng khoa học kỹ thuật(Tapchinongthonmoi.vn) - Thấm nhuần câu nói của Bác: “Trên mặt trận nông nghiệp, mỗi đồng bào nhà nông phải là một chiến sĩ xung phong. Chiến sĩ trước mặt trận thì xung phong giết giặc bằng súng đạn. Chiến sĩ nhà nông thì xung phong giết giặc bằng cày cuốc, nghĩa là phải xung phong tăng gia sản xuất...”, nhiều nông dân Hà Nam đã có sáng kiến hay, mạnh dạn áp dụng khoa học kỹ thuật (KHKT) trong chăn nuôi, trồng trọt quyết làm giàu trên mảnh đất quê hương.
-
Làm giàu từ trồng rau thủy canh hồi lưu trên đất dốc(Tapchinongthonmoi.vn) - Ông Phan Tấn Nghiêm ở khu phố Hải Điền, thị trấn Long Hải, huyện Long Điền, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu đã thành công với mô hình trồng rau thủy canh hồi lưu trên vùng đất dốc.
-
Nông dân Cao Bằng mạnh dạn chuyển đổi nhiều loại cây trồng theo hướng nông nghiệp sạch(Tapchinongthonmoi.vn) Trước những biến đổi bất thường của khí hậu, việc áp dụng khoa học kỹ thuật trong nông nghiệp trên địa bàn tỉnh đang được ngành chuyên môn và người nông dân quan tâm. Nhiều mô hình canh tác theo hình thức đầu tư nhà lưới, nhà màng có hệ thống tưới tiêu tự động từng bước giúp các hộ dân chủ động trong sản xuất, tăng năng suất, chất lượng cây trồng, tạo ra nhiều sản phẩm có sức cạnh tranh cao phục vụ thị trường.
-
Mạnh dạn, kiên định, đam mê tạo ra nhiều giống lúa mới(Tapchinongthonmoi.vn) Từ một người "đi buôn", chuyển sang làm "nhà khoa học" trong khi vốn liếng ít, kiến thức hàn lâm không có, nhưng có sự mạnh dạn, kiên định, được các nhà khoa học trong nước giúp sức, ông Quang và cộng sự đã tạo ra được giống lúa mới cho nông dân. Năm 2022, ông vinh dự được Trung ương Hội Nông dân Việt Nam tôn vinh là "Nhà Khoa học của Nhà nông".
-
1 Bài 4: Giải pháp đột phá trong dạy nghề, tạo việc làm ở miền Tây xứ Nghệ -
2 Kinh nghiệm từ mô hình phát triển cây hồng Gia Thanh -
3 Bài 3: Du lịch cộng đồng - Làn gió mới từ “Miền đất cổ huyền thoại” -
4 Xây dựng Nông thôn mới an toàn trước thiên tai ở Hà Tĩnh (Bài 1): Điều kỳ diệu sau “đại hồng thuỷ” -
5 Bài 1: Xua tan ám ảnh “cái chết trắng”, Lượng Minh vươn mình đón bình minh
“Nhà khoa học của Nhà nông” lần thứ V, năm 2024