Công ty Phân lân nung chảy Văn Điển
TỪ KHÓA: Lao động nông thôn
  • Làng nghề Phú Vinh: Lưu truyền tinh hoa từ mây, tre
    (Tapchinongthonmoi.vn) - Với bề dày lịch sử hơn 400 năm phát triển, làng nghề mây tre đan Phú Vinh (Hà Nội) vẫn giữ trọn vẹn những giá trị tinh hoa của một làng nghề truyền thống. Nơi đây, dưới bàn tay khéo léo của những nghệ nhân với "bàn tay lụa", sản phẩm mây tre đan được thổi hồn thành những tác phẩm nghệ thuật độc đáo, mang đậm bản sắc văn hóa Việt Nam.
  • Nông dân khấm khá nhờ được học nghề
    (Tapchinongthonmoi.vn) - Đáp ứng yêu cầu học nghề, tạo việc làm ổn định, nâng cao thu nhập cho nông dân, các cấp Hội Nông dân (ND) tỉnh Quảng Nam tích cực phối hợp đẩy mạnh các hoạt động tư vấn, dạy nghề, giúp hội viên ND có thêm kiến thức, kỹ năng ứng dụng vào sản xuất, kinh doanh, từng bước vươn lên thoát nghèo, làm giàu chính đáng.
  • Đào tạo nghề cho lao động nông thôn - “chìa khóa” để phát triển bền vững
    (Tapchinongthonmoi.vn) - Nông nghiệp, nông dân, nông thôn có vị trí chiến lược trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá và là lực lượng quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội bền vững... Hình thành thói quen tự đào tạo, tự nâng cao kiến thức cho mình là một trong những điều kiện then chốt giúp lao động nông thôn tăng năng suất, thu nhập và phát triển bền vững…
  • Vai trò của Hội Nông dân trong đào tạo nghề cho nông dân
    (Tapchinongthonmoi.vn) - Thời gian qua, các cấp Hội Nông dân đã đẩy mạnh và nâng cao chất lượng công tác đào tạo nghề. Một bộ phận nông dân sau học nghề đã “khởi nghiệp” làm nòng cốt để thành lập doanh nghiệp, HTX, tổ hợp tác, chi, tổ Hội ND nghề nghiệp, từ đó góp phần phát triển kinh tế tập thể, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động nông thôn, giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho gia đình.
  • Nâng cao chất lượng đào tạo nghề nông nghiệp cho lao động nông thôn
    (Tapchinongthonmoi.vn) - Để đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững nền nông nghiệp nước ta, cần chú trọng hơn nữa việc phát triển, nâng cao chất lượng đội ngũ lao động nông nghiệp. Thực tế thời gian qua cho thấy có sự suy giảm cả về số lượng và tỷ trọng trong tổng lực lượng xã hội và đặc biệt chất lượng đội ngũ lao động nông nghiệp chưa đáp ứng yêu cầu.
  • Đào tạo nghề cho lao động nông thôn ở Quảng Nam: Vẫn còn nút thắt cần tháo gỡ
    (Tapchinongthonmoi.vn) Năm 2022, Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp và Hỗ trợ nông dân (Hội Nông dân tỉnh Quảng Nam) đã triển khai đào tạo được 120 lớp nghề cho gần 4.000 lao động nông thôn và hàng trăm lớp chuyển giao khoa học kỹ thuật cho hội viên, nông dân... góp phần tạo việc làm, tăng năng suất, hiệu quả lao động trong sản xuất nông nghiệp. Tuy nhiên, hiện vẫn còn nhiều nút thắt cần tháo gỡ để công tác đào tạo nghề thiết thực với lao động nông thôn hơn.
  • Đổi mới để nâng cao chất lượng đào tạo nghề nông
    (Tapchinongthonmoi) Vừa qua, Bộ NN&PTNT tổ chức Hội nghị Đào tạo năm 2022 để tổng kết, đánh giá việc thực hiện nhiệm vụ của các cơ sở đào tạo giai đoạn 2020 - 2022; đồng thời đánh giá việc thực hiện Nghị quyết 29/NQ-TW về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục, đào tạo và triển khai các nhiệm vụ trọng tâm trong công tác đào tạo nhân lực cho ngành Nông nghiệp giai đoạn 2023 - 2025.
  • Giáo dục nghề nghiệp cần tập trung chuyển đối số
    (Tapchinongthonmoi.vn) Việc đánh giá đúng xu hướng nghề nghiệp có vai trò rất quan trọng, không chỉ giúp nhà trường và học sinh có định hướng công việc đúng; đánh giá xu hướng nghề nghiệp còn giúp thị trường Việt Nam có được nguồn lao động chất lượng cao, đáp ứng sự phát triển của đất nước.
  • Hướng tới mối quan hệ hài hòa giữa doanh nghiệp và cơ sở đào tạo
    (Tapchinongthonmoi) Cùng với sự chỉ đạo quyết liệt của Chính phủ về nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, các ban, bộ, ngành, địa phương, đặc biệt là Bộ Lao động - Thương binh - Xã hội đã có nhiều giải pháp tạo ra bước đột phá về mối quan hệ giữa cơ sở giáo dục và doanh nghiệp. Như vậy, bước đầu về hợp tác giữa trường và doanh nghiệp đã có kết quả khả quan. Một điều mang tính nguyên tắc là hợp tác nhà trường và doanh nghiệp là quan hệ mang tính sống còn và vì lợi ích của nhau, cũng như của xã hội.
  • Nông dân Hà Giang thoát nghèo nhờ học nghề
    (Tapchinongthonmoi.vn) Thời gian qua, Hội Nông dân (ND) tỉnh Hà Giang đẩy mạnh các hoạt động tư vấn, hỗ trợ và dạy nghề cho ND, qua đó giúp hội viên ND thoát nghèo và nâng cao thu nhập. Tại các lớp đào tạo nghề cho ND ở Hà Giang, các học viên được học lý thuyết gắn với thực hành ở trang trại, ruộng đồng.
  • Vai trò quan trọng của đào tạo nghề cho lao động nông thôn trong xây dựng nông thôn mới
    (Tapchinongthongmoi) Đất nước ta đang trong quá trình chuyển đổi mô hình tăng trưởng kinh tế theo hướng kết hợp có hiệu quả phát triển chiều rộng với chiều sâu, đòi hỏi cơ cấu lao động hợp lý, không ngừng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực... Điều đó đặt ra phải làm tốt công tác đào tạo, trong đó đào tạo nghề cho lao động nông thôn đóng một vai trò quan trọng để chuyển dịch một bộ phận lao động từ nông thôn sang khu vực công nghiệp, dịch vụ và phục vụ tốt hơn quá trình xây dựng nông thôn mới.
  • Nắm bắt nhu cầu rồi mới đào tạo
    (Tapchinongthonmoi) Nhằm đáp ứng yêu cầu học nghề, tạo việc làm ổn định, nâng cao thu nhập cho người nông dân, thời gian qua, các cấp Hội Nông dân trong tỉnh Nam Định đã tích cực phối hợp đẩy mạnh các hoạt động tư vấn, dạy nghề cho hội viên. Qua đào tạo nghề đã giúp nhiều nông dân có thêm kiến thức, kỹ năng ứng dụng vào sản xuất, từng bước vươn lên thoát nghèo, làm giàu chính đáng.