TỪ KHÓA: Lao động nông thôn
-
Trường Trung cấp Nghề Giao thông Vận tải Quảng Trị: Đáp ứng nhu cầu học nghề của học viên(Tapchinongthonmoi.vn) - Cùng với sự phát triển kinh tế - xã hội, hiện nay nhu cầu học lái xe ô tô, xe máy của người dân trên địa bàn tỉnh Quảng Trị ngày càng tăng cao. Trước thực tế đó, thời gian qua Trường Trung cấp Nghề Giao thông Vận tải Quảng Trị đã không ngừng tăng cường đội ngũ giáo viên, xe tập lái, đầu tư cơ sở vật chất nhằm đáp ứng nhu cầu của người dân.
-
Ninh Bình: Được học nghề, 2 vạn nông dân vượt khó vươn lên(Tapchinongthonmoi.vn)- Nhiều năm qua bằng nhiều giải pháp, các cấp Hội Nông dân (ND) tỉnh Ninh Bình đã tổ chức đào tạo nghề, hỗ trợ giải quyết việc làm cho hàng nghìn hội viên. Hàng trăm hội viên nghèo trong số này đã thoát nghèo vươn lên làm giàu.
-
Cần đổi mới nội dung đào tạo nghề cho nông dân(Tapchinongthonmoi.vn) - Nông dân thời đại 4.0 không chỉ cần giỏi chuyên môn, biết cày cấy, chăn nuôi... mà còn phải biết kỹ năng mềm để bán hàng, tiếp thị sản phẩm. Đây là giải pháp để giúp nông dân tránh tình trạng được mùa mất giá, hàng hóa ế ẩm.
-
Tiến độ đào tạo nghề cho lao động nông thôn còn chậm(Tapchinongthonmoi) Kết thúc 10 năm triển khai đào tạo nghề cho lao động nông thôn (LĐNT) theo đề án 1956, tuy nhiên tới nay các đơn vị có liên quan vẫn chưa thể ban hành chương trình, hướng đào tạo mới. Lý do vì sao?
-
Nhiều doanh nghiệp ngại tiếp cận gói hỗ trợ đào tạo nghề(Tapchinongthonmoi.vn) - Thực hiện Quyết định 23, Nghị quyết 68, đã có hơn 200 doanh nghiệp trong cả nước mong muốn được hỗ trợ đào tạo nghề, nhưng chỉ có 48 doanh nghiệp nộp hồ sơ xin hỗ trợ. Tốc độ hỗ trợ chậm, không đạt kỳ vọng.
-
Trường Cao đẳng Kỹ thuật và Công nghệ tỉnh Hà Giang: Đào tạo nghề gắn với giải quyết việc làmĐào tạo nghề là một trong những nhiệm vụ quan trọng tạo nguồn nhân lực có khả năng thích ứng với những biến đổi nhanh chóng của thị trường lao động, đáp ứng các yêu cầu của hội nhập quốc tế, góp phần phát triển nhanh và bền vững đất nước. Trong thời kỳ Cách mạng công nghiệp 4.0, đào tạo nghề cần được phát triển mạnh cả về quy mô và chất lượng để đáp ứng tăng trưởng và phát triển bền vững. Tự chủ, chuẩn hóa và doanh nghiệp là ba khâu tạo ra đột phá cho giáo dục nghề nghiệp.
-
Hà Nội dành nguồn lực để tăng tốc đào tạo nghề(Tapchinongthonmoi.vn) - Trong bối cảnh khó khăn vì dịch Covid-19 bùng phát, nhiều nơi hoạt động đào tạo nghề đang ngưng trệ thì tại TP. Hà Nội các đơn vị vẫn đang dành nhiều nguồn lực để tăng tốc đào tạo nghề cho lao động.
-
Hướng đào tạo nghề cho lao động nông thôn trong thời gian tớiSau 10 năm triển khai thực hiện đào tạo nghề cho nông thôn theo Đề án 1956, giờ đây bên cạnh những kết quả đạt được công tác đào tạo nghề vẫn còn nhiều hạn chế phải khắc phục trong giai đoạn tới. Bộ LĐTBXH đang chuẩn bị các phương án nhằm tăng quy mô, chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn.
-
Xu hướng biến đổi giai tầng xã hội nông thôn và giải pháp phát huy vai trò làm chủ của nông dânCó thể nói, qua 35 năm đổi mới, đặc biệt sau 13 năm thực hiện Nghị quyết Trung ương 7 (khóa X) về nông nghiệp, nông dân, nông thôn, nền kinh tế và xã hội nước ta có nhiều biến đổi sâu sắc. Bên cạnh những thành tựu đạt được có ý nghĩa lịch sử, cơ cấu xã hội cũng có sự phân hóa, phân tầng mạnh mẽ.
-
Quyền, nghĩa vụ của người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoàiTừ ngày 01 tháng 01 năm 2022, Luật Người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng (Luật NLĐVNĐLV ở NN) có hiệu lực thi hành, Tạp chí Nông thôn mới đã nhận được rất nhiều câu hỏi của bạn đọc liên quan đến quyền, nghĩa vụ của người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng; trách nhiệm của doanh nghiệp, đơn vị sự nghiệp và cơ quan, tổ chức, cá nhân khi đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài;… Chúng tôi xin trích đăng một số câu hỏi và giải đáp của luật
-
Tăng cường đào tạo nghề cho lao động mất việc hồi hươngDịch Covid-19 bùng phát trở lại trong quý IV năm 2021 đã đẩy hơn 1,3 triệu lao động bị mất việc làm và giảm thu nhập, phải di cư ngược trở lại về quê. Tuy nhiên, đến lúc này thống kê của các địa phương chỉ có thể giải quyết việc làm được khoảng 500.000 nghìn lao động. Đào tạo lại lao động để giải quyết việc làm là biện pháp cấp bách nhằm đảm bảo an sinh lúc này.
-
1 Bài 4: Giải pháp đột phá trong dạy nghề, tạo việc làm ở miền Tây xứ Nghệ -
2 Kinh nghiệm từ mô hình phát triển cây hồng Gia Thanh -
3 Bài 3: Du lịch cộng đồng - Làn gió mới từ “Miền đất cổ huyền thoại” -
4 Xây dựng Nông thôn mới an toàn trước thiên tai ở Hà Tĩnh (Bài 1): Điều kỳ diệu sau “đại hồng thuỷ” -
5 Bài 1: Xua tan ám ảnh “cái chết trắng”, Lượng Minh vươn mình đón bình minh