Công ty Phân lân nung chảy Văn Điển
TỪ KHÓA: nông dân
  • Nông nghiệp hộ gia đình: Hướng vào giá trị dựa trên liên kết đa chủ thể
    Trong cấu trúc của các chủ thể tham gia sản xuất nông nghiệp thì hộ nông dân vẫn là những đơn vị cơ sở có sức sống lâu bền, có sự tín nhiệm sử dụng lao động trong gia đình hợp lý, có hiệu quả ở những quy mô, trình độ sản xuất, kinh doanh khác nhau về: Đất đai, lao động, tiền vốn và cách thức tiêu dùng. Nhưng để phát triển nhanh, bền vững thì nông nghiệp hộ gia đình phải liên kết, hợp tác với đa chủ thể theo chuỗi giá trị; nông sản làm ra phải có giá trị kinh tế, xã hội, môi trường...
  • Bảo hiểm nông nghiệp một số nước trên thế giới và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
    Tuy chỉ chiếm khoảng 15%GDP, nhưng nông nghiệp Việt Nam vẫn là ngành kinh tế quan trọng, thậm chí được coi là trụ đỡ của nền kinh tế trong bối cảnh diễn ra một số biến động xã hội khi đại dịch Covid-19 bùng phát. Thực tiễn cho thấy, ngành Nông nghiệp nước ta bên cạnh nhiều điều kiện thuận lợi, cũng có những khó khăn, thách thức và phải đối mặt với nhiều rủi ro. Do vậy, bảo hiểm nông nghiệp được xem là giải pháp hỗ trợ, bảo vệ người nông dân trước những rủi ro về thiên tai, thời tiết, dịch bệnh,
  • Trúc sào - Cây thoát nghèo, giúp sức xây dựng nông thôn mới ở Cao Bằng
    Cây trúc sào có rất nhiều ứng dụng trong đời sống: Làm chiếu, rèm, thảm trúc, cây trúc khô trang trí, đóng đồ dùng thủ công mỹ nghệ, sản xuất các mặt hàng tre trúc xuất khẩu… Từ việc trồng cây trúc sào làm nguyên liệu cho các nhà máy, cơ sở sản xuất, nhiều hộ gia đình ở tỉnh Cao Bằng đã có cuộc sống khấm khá.
  • Mở lối tư duy cho nông dân
    Thời gian qua, TP. Điên Biên Phủ (Điện Biên) đang đẩy mạnh ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất nông nghiệp để hình thành các vùng, dự án có quy mô và sản xuất ra các mặt hàng nông sản có chất lượng cao đáp ứng nhu cầu thị trường, đưa nông nghiệp công nghệ cao trở thành mũi nhọn trong phát triển kinh tế của địa phương.
  • Làm nông nghiệp hữu cơ - trước hết phải giúp nông dân thay đổi nhận thức
    Đó là ý kiến của ông Lương Quốc Đoàn - Ủy viên T.Ư Đảng, Chủ tịch BCH T.Ư Hội Nông dân Việt Nam (NDVN) trong buổi làm việc với TSKH. Hà Phúc Mịch – Chủ tịch Hiệp hội Nông nghiệp hữu cơ Việt Nam về Chương trình hợp tác “Tăng cường năng lực cho nông dân quy mô nhỏ phát triển nông nghiệp hữu cơ”giai đoạn 2022 - 2024", ngày 7.4.2022, tại Hà Nội.
  • Châu Thành quyết tâm đạt chuẩn và phát triển bền vững
    “Năm 2021, huyện ủy Châu Thành xác định chủ đề “Quyết tâm xây dựng huyện Châu Thành đạt chuẩn nông thôn mới, phát triển toàn diện và bền vững”, coi đây là nhiệm vụ chính trị trọng tâm, xuyên suốt để hoàn thành theo kế hoạch đề ra”, ông Chung Hữu Hoàng, Chủ tịch Hội Nông dân huyện Châu Thành, tỉnh Đồng Tháp cho biết.
  • Đam mê, sáng tạo vì nông dân
    Sinh ra trong gia đình có truyền thống làm nông, nên ông Đinh Văn Sơn cũng gắn cuộc đời với ruộng vườn. Đào ao thả cá rồi dựng trại chăn nuôi nhưng bao phen thua lỗ bởi chi phí thức ăn quá cao. Từ đó ông ngày đêm nghiên cứu chế tạo ra chiếc máy ép cám viên không chỉ được đánh giá cao qua các Cuộc thi “Sáng tạo kỹ thuật nhà nông“ mà còn trở thành phương tiện giúp nông dân làm giàu.
  • Lai Châu: Hợp tác hỗ trợ nông dân đưa nông sản lên sàn thương mại điện tử
    Với mục tiêu giúp nông dân quảng bá và kết nối bao tiêu sản phẩm, Hội Nông dân tỉnh và Bưu điện tỉnh Lai Châu tổ chức ký kết Kế hoạch triển khai thực hiện thỏa thuận hợp tác về: “Hỗ trợ nông dân chuyển đổi số trong sản xuất và tiêu thụ nông sản, hàng hóa giai đoạn 2022 – 2025” vào ngày 25/3/2022, .
  • Trồng nấm sạch - thu hàng trăm triệu mỗi năm
    Không chỉ trách nhiệm, năng động, nhiệt tình trong công việc, anh Lê Văn Thành - Chủ tịch Hội Nông dân xã Thọ Thế (huyện Triệu Sơn, Thanh Hóa) còn là một trong những gương nông dân điển hình trong sản xuất kinh doanh giỏi ở địa phương với mô hình trồng nấm sạch cho hiệu quả kinh tế cao.
  • Từ điểm nóng thành điểm sáng về an ninh trật tự
    Thông qua mô hình câu lạc bộ (CLB) “Nông dân với pháp luật”, thời gian qua, Hội Nông dân (ND) tỉnh Gia Lai đã làm tốt công tác hòa giải ở cơ sở, góp phần giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn ở nông thôn, đặc biệt là khu vực đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi.
  • Các phong trào đều hướng đến xây dựng nông thôn mới
    Thời gian qua, các phong trào do Hội Nông dân tỉnh An Giang phát động đều hướng vào thực hiện các tiêu chí xây dựng nông thôn mới, đưa vào nhiệm vụ trọng tâm trong Nghị quyết Đại hội Hội Nông dân các cấp, thu hút đông đảo nông dân tham gia, góp phần bảo đảm an sinh xã hội, phát triển kinh tế, giữ vững ổn định an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội ở địa phương và xây dựng tổ chức Hội vững mạnh.