TỪ KHÓA: nông sản
-
Chuyển đổi số giúp Hà Giang thu hẹp khoảng cách nông thôn - thành thịThực hiện Chương trình Mục tiêu Quốc gia xây dựng Nông thôn mới, tỉnh Hà Giang luôn xác định ứng dụng công nghệ thông tin và chuyển đổi số là động lực, công cụ để nâng cao hiệu quả công tác quản lý, điều hành của chương trình. Qua đó sẽ góp phần nâng cao thu nhập, chất lượng đời sống người dân định cư trên vùng núi cao, thu hẹp dần khoảng cách về chất lượng dịch vụ giữa nông thôn – thành thị.
-
Hà Tĩnh: Đổi mới, nâng cao hiệu quả hoạt động hỗ trợ nông dânMặc dù chưa thể hỗ trợ hết mọi nhu cầu của hội viên trong cuộc sống, sản xuất nhưng phải khẳng định rằng, thời gian qua Trung tâm Hỗ trợ Nông dân (HTND) Hà Tĩnh đã rất kịp thời tháo gỡ phần nào khó khăn, vướng mắc cho người dân trên địa bàn từ khâu kết nối tiêu thụ nông sản, hỗ trợ kỹ thuật chăm sóc cây trồng đến tư vấn việc làm, liên kết xuất khẩu lao động, cung ứng phân bón trả chậm…
-
Hỗ trợ tiêu thụ gừng ở Mèo VạcDo ảnh hưởng dịch Covid-19 mà giá bán gừng trên địa bàn huyện Mèo Vạc (tỉnh Hà Giang) giảm sâu, chỉ còn 8.000-10.000 đồng/kg. Để hỗ trợ các gia đình tiêu thụ gừng, Hội Nông dân huyện Mèo Vạc đã lên kế hoạch và tiêu thụ cho bà con nông dân với giá 13.000 đồng/kg.
-
Hội Nông dân TX Quảng Yên: Kết nối và tiêu thụ nông sản các vùng miềnĐể giúp đỡ bà con nông dân tiêu thụ nông sản, Hội Nông dân thị xã Quảng Yên (tỉnh Quảng Ninh) đã thành lập Trung tâm hỗ trợ kết nối, tiêu thụ nông sản Quảng Yên. Ngay sau khi thành lập (tháng 8/2021) Trung tâm đã hoạt động hiệu quả kết nối và tiêu thụ nông sản cho bà con nông dân các vùng miền trên cả nước.
-
Bưu điện tỉnh Cao Bằng: Đón đầu xu thế hội nhập để hoàn thành nhiệm vụVượt qua những khó khăn đến từ sự cạnh tranh gay gắt của các doanh nghiệp trong lĩnh vực bưu chính nhưng với điểm tựa truyền thống xây dựng và phát triển, cùng sự đoàn kết thống nhất, nỗ lực của tập thể gần 500 cán bộ, nhân viên, Bưu điện tỉnh Cao Bằng đã chuyển mình, đón đầu xu thế hội nhập, hoàn thành nhiệm vụ sản xuất kinh doanh.
-
Các sản phẩm OCOP được người tiêu dùng Sơn La ưa chuộngSau 5 tháng tích cực triển khai xây dựng, ngày 28/12/2021, Hội Nông dân tỉnh Sơn La đã đưa vào hoạt động 4 cửa hàng giới thiệu và bán các sản phẩm nông sản an toàn tại huyện Mộc Châu, Mai Sơn, Thuận Châu và thành phố Sơn La.
-
Mở rộng cơ hội tiêu thụ nông sảnVừa qua, Trung tâm Hỗ trợ nông dân và Giáo dục nghề nghiệp (GDNN) – Hội Nông dân tỉnh Phú Thọ đã khai trương gian hàng “Nông sản Đất tổ”. Gian hàng là nơi trưng bày, giới thiệu các sản phẩm OCOP, nông sản nông thôn và kết nối, hỗ trợ tiêu thụ đặc sản vùng miền trên khắp cả nước.
-
Liên kết đưa đặc sản khoai sọ chiếm lĩnh thị trườngKhoai sọ là nông sản đặc sản của huyện Thuận Châu (tỉnh Sơn La). Những năm gần đây nhờ những chính sách hỗ trợ của địa phương, nông sản này đã từng bước khẳng định thương hiệu, tạo sự tin tưởng của người tiêu dùng. Người trồng khoai sọ còn biết liên kết để chủ động từ sản xuất đến tiêu thụ. Đây chính là chìa khóa để nông dân Thuận Châu tăng thu nhập từ cây đặc sản này.
-
1 Bài 4: Giải pháp đột phá trong dạy nghề, tạo việc làm ở miền Tây xứ Nghệ -
2 Kinh nghiệm từ mô hình phát triển cây hồng Gia Thanh -
3 Bài 3: Du lịch cộng đồng - Làn gió mới từ “Miền đất cổ huyền thoại” -
4 Xây dựng Nông thôn mới an toàn trước thiên tai ở Hà Tĩnh (Bài 1): Điều kỳ diệu sau “đại hồng thuỷ” -
5 Bài 1: Xua tan ám ảnh “cái chết trắng”, Lượng Minh vươn mình đón bình minh