Ho kéo dài, đuối sức, mất ngủ... được cho là những triệu chứng tiêu biểu của hội chứng hậu COVID khiến nhiều người hoang mang, tự ý mua thuốc điều trị. Tuy nhiên, theo nhận định của các chuyên gia đây là lầm tưởng rất lớn, có thể gây nguy hại đến sức khỏe.
-
Không được chủ quan trước nguy cơ tái nhiễm Covid-19 -
Những lưu ý cho cha mẹ khi chăm sóc con là F0 tại nhà -
Tái nhiễm COVID-19 có nguy hiểm không, điều trị như thế nào? -
Đủ vaccine và hoàn thành tiêm cho trẻ 5-12 tuổi trước tháng 9/2022 -
Cơ sở y tế không được thu thêm chi phí xét nghiệm COVID-19 -
Chuyên gia hướng dẫn theo dõi, phát hiện, phòng tránh biến chứng hậu COVID-19 ở trẻ em -
"Trái ngọt" từ thành tựu nghiên cứu của Nhà Khoa học nữ trẻ nhất nhận Giải thưởng Kovalevska -
Chưa coi bệnh COVID-19 là 'bệnh đặc hữu' hoặc “bệnh lưu hành”
-
Khẩn trương phòng dịch Covid-19 mùa Xuân năm 2022Mặc dù trong cả nước tỷ lệ tiêm chủng, bao phủ vắc- xin đang tăng lên liên tục, tuy nhiên, dịch bệnh Covid-19 vẫn có những diễn biến mới. Số ca nhiễm vẫn không ngừng gia tăng. Trước diễn biến này, nhiều tỉnh thành đã gấp rút chuẩn bị kế hoạch phòng dịch mùa Xuân.
-
Bệnh nhân hậu COVID nên tái khám sau 2-4 tuần khỏi bệnhBác sỹ lưu ý các trường hợp bệnh nhân hậu COVID-19 bị biến chứng nặng nếu không được điều trị kịp thời có thể trở thành di chứng vĩnh viễn, thậm chí nguy hiểm đến tính mạng.
-
Bác sĩ trẻ truyền cảm hứng tình nguyện vì cộng đồngGiảng viên-Bác sĩ Huỳnh Lê Thái Bão đã cùng với các đồng nghiệp xây dựng "Hệ sinh thái y khoa online" hỗ trợ cho sinh viên y khoa và nhân viên y tế trong mùa dịch, đồng thời truyền cảm hứng tình nguyện vì cộng đồng.
-
Cảm xúc ngành Y, thiêng liêng và cao cảThiêng liêng, cao cả… là những từ ngữ mà chúng ta vẫn dành cho những điều đẹp đẽ trong cuộc sống. Với ngành Y, tôi nghĩ nội hàm của những từ ngữ này chưa thể chất chứa hết được những hy sinh của các thầy thuốc trong đại dịch cho nhịp sống bình yên, cho phố thị xanh màu… Và dù ở thời khắc nào, màu áo blouse trắng vẫn hiện lên giản dị, chân phương nhưng vô cùng cao đẹp.
-
‘Chúng tôi đã không chọn việc nhẹ nhàng’Mặc dù dịch bệnh trên địa bàn thành phố Hà Nội diễn biến phức tạp với số ca mắc tăng cao nhưng với sự nỗ lực không ngừng của ngành y tế Thủ đô, dịch bệnh luôn được kiểm soát, các chỉ tiêu phấn đấu của ngành đạt theo kế hoạch đề ra. Kết quả đó là nhờ công sức, nỗ lực vượt qua khó khăn của đội ngũ y, bác sĩ - những người đã “không chọn việc nhẹ nhàng” để ngày đêm sát cánh cùng nhân dân chiến đấu với dịch bệnh.
-
Đã có thể xem Covid-19 là bệnh đặc hữu thông thường?Tỷ lệ bao phủ vaccine trong cộng đồng lớn, hệ thống y tế bắt đầu thích ứng với mô hình dịch bệnh. Vậy đã đến lúc có thể nới lỏng các biện pháp phòng chống dịch và có thể xem Covid-19 như một bệnh chuyên khoa đặc hữu nào đó hay chưa?
-
Hậu COVID có thực sự nguy hiểm?Các bác sĩ điều trị COVID-19 đã có câu trả lời cụ thể cho vấn đề đang được nhiều người quan tâm như hậu COVID có đáng sợ? Tại sao số người bị hậu COVID tăng?...
-
Số ca mắc gia tăng, Bộ Y tế đốc thúc tăng tốc tiêm vaccine phòng COVID-19Thời gian gần đây, số ca mắc COVID-19 đang có xu hướng gia tăng. Dự báo trong thời gian tới, với nhu cầu đi lại và mùa lễ hội Xuân, có thể tiếp tục ghi nhận chuỗi lây nhiễm và tiềm ẩn nguy cơ lây lan dịch trong cộng đồng, sẽ làm gia tăng số nhập viện, tạo áp lực lớn lên hệ thống chăm sóc y tế. Vì vậy, Bộ Y tế đề nghị các địa phương tiếp tục chỉ đạo quyết liệt, tăng cường thực hiện các biện pháp phòng, chống dịch COVID-19.
-
F1 đã tiêm đủ liều vaccine chỉ cần cách ly 5 ngàyNgày 21/2, Thứ trưởng Bộ trưởng Y tế Nguyễn Trường Sơn ký ban hành hướng dẫn mới về cách ly y tế với F0 và F1. Theo đó F1 chưa tiêm đủ mũi vaccine Covid-19 sẽ cách ly 7 ngày tại nhà, còn đã tiêm đủ liều chỉ phải cách ly 5 ngày.
-
Trường học xuất hiện F0 xử lý thế nào?Thời gian qua, tại không ít trường học đã xuất hiện các ca COVID-19 là học sinh. Vậy các nhà trường phải đảm bảo các biện pháp an toàn phòng chống dịch thế nào? Xử trí ra sao khi có học sinh, thầy cô giáo... nghi mắc, mắc COVID-19?
-
1 Bài 4: Giải pháp đột phá trong dạy nghề, tạo việc làm ở miền Tây xứ Nghệ -
2 Kinh nghiệm từ mô hình phát triển cây hồng Gia Thanh -
3 Bài 3: Du lịch cộng đồng - Làn gió mới từ “Miền đất cổ huyền thoại” -
4 Xây dựng Nông thôn mới an toàn trước thiên tai ở Hà Tĩnh (Bài 1): Điều kỳ diệu sau “đại hồng thuỷ” -
5 Bài 1: Xua tan ám ảnh “cái chết trắng”, Lượng Minh vươn mình đón bình minh
“Nhà khoa học của Nhà nông” lần thứ V, năm 2024