Anh Cao Xuân Lâm là một trong những nông dân tiên phong ở xã Xuân Hòa (huyện Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai) mạnh dạn chuyển đổi từ mô hình nuôi bò sinh sản sang nuôi bò vỗ béo và khá thành công với mô hình này. Với thâm niên trên 10 năm nuôi bò, anh Lâm chính thức chuyển sang nuôi theo phương pháp vỗ béo cách đây chừng 3 năm, mỗi năm thu lãi hơn 1 tỷ đồng.
Nông dân và hội nhập
Khởi nghiệp sáng tạo
Nhà nông với khoa học, kỹ thuật
Học hỏi làm giàu
Giáo dục - hướng nghiệp
Chuyện nhà nông
-
Tham gia nhóm cùng sở thích, tạo chuỗi chăn nuôi khép kín -
Vượt qua nỗi sợ để thành công -
Mô hình nuôi trâu thu tiền tỷ của nông dân người Tày -
Nông dân Cà Mau làm giàu nhờ giỏi trồng cây đặc sản kết hợp nuôi cá -
Nông dân bị ảnh hưởng dịch Covid-19 mạnh dạn vay vốn chuyển đổi nghề -
Sơn La phấn đấu giá trị sản phẩm nông, lâm, thủy sản đạt trên 15.000 tỷ đồng -
“Năm cọp” về thăm mô hình nuôi rắn hổ -
Nông dân Đồng Tháp tăng thu nhập từ việc tạo ra các loại lan huệ
-
Kiên Giang từng bước phát triển mô hình tôm - lúa hữu cơTrước đây, nông dân huyện An Minh (Kiên Giang) mỗi năm chỉ sản xuất được 1 vụ lúa do thiếu nước ngọt, mặn xâm nhập. Từ khi chuyển đổi mô hình sản xuất, người nông dân đã biết tận dụng những điều kiện bất lợi thành cơ hội để phát triển nuôi tôm, cua kết hợp trồng lúa cho thu nhập ổn định.
-
Tỉnh Ninh Thuận nâng cao hiệu quả kinh tế từ nghề nuôi biểnNgành thủy sản tỉnh Ninh Thuận phấn đấu sản lượng nuôi trồng thủy sản thương phẩm đạt 9.500 tấn và sản xuất giống thủy sản đạt 41,35 tỷ con trong năm 2022.
-
Làm giàu từ cây mía ở vùng hạn H’bôngỞ nơi có khí hậu khô hạn, cây trồng kém phát triển, người dân xã H’bông, huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai đã phát triển được vùng nguyên liệu mía, tạo nguồn thu nhập ổn định, từng bước vươn lên làm giàu.
-
Bình Dương: Lan tỏa phong trào nông dân sản xuất, kinh doanh giỏiĐến nay, toàn tỉnh có 643 trang trại, với tổng diện tích đất sản xuất trên 3.450 ha, hơn 2.400 lao động thường xuyên, có nhiều trang trại đạt doanh thu bình quân hàng tỷ đồng mỗi năm.
-
Người Jrai làm chủ kỹ thuật, công nghệ sản xuất cà phêĐược triển khai từ năm 2016 tới nay, Dự án Chuyển đổi nông nghiệp bền vững (VnSAT) đối với hợp phần cà phê, đã giúp nhà nông tỉnh Gia Lai hiểu biết thêm những điều mới mẻ về cây trồng đã rất quen thuộc, đồng thời giúp bà con nâng cao năng suất, hiệu quả kinh tế, đem lại nguồn thu bền vững.
-
Một nghề thì sống, “đống” nghề thành triệu phúNgười xưa có câu “một nghề thì sống, đống nghề thì chết” nhưng với ông Hà Đức Hiến sinh năm 1962 (tuổi Nhâm Dần) - thôn Hua Phai (Xã Cao Kỳ, huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn) lại không như vậy, “đống nghề” của ông là từ trồng mơ vàng, trồng ớt, làm bún, nuôi lợn, nuôi gà mà ông Hiến đã có thu nhập cả trăm triệu mỗi năm.
-
Ngày xuân thăm bản “triệu phú” trồng rừngVài chục năm trước, bản người Dao này có tới hơn 70% thuộc diện khó khăn, nhiều gia đình phải chật vật lo từng bữa ăn, manh áo.
-
Lão nông biết làm giàu và có lòng nhân từKhi nói về con đường làm kinh tế của nông dân, người ta thường hình dung ra nỗi vất vả, chân lấm tay bùn. Nhưng với lão nông Trương Duy Hòa (TT. Phong Điền, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế) lại mang tâm hồn của nghệ sỹ. Ông đã biến những đầm trũng thành vùng sen hồng tỏa hương thơm ngát, cho thu nhập hàng trăm triệu đồng mỗi vụ. Làm giàu ông lại có thêm cơ hội giúp những mảnh đời khó khăn.
-
Dùng Youtube phát triển nghề "ăn ong" nơi đất rừng U Minh HạPhạm Duy Thái (ở xã Khánh Thuận, huyện U Minh) năm nay 21 tuổi nhưng đã có thâm niên “ăn ong” 6 năm và quảng bá nó qua Youtube để có thể bán mật, phát triển nghề.
-
1 Bài 4: Giải pháp đột phá trong dạy nghề, tạo việc làm ở miền Tây xứ Nghệ -
2 Kinh nghiệm từ mô hình phát triển cây hồng Gia Thanh -
3 Bài 3: Du lịch cộng đồng - Làn gió mới từ “Miền đất cổ huyền thoại” -
4 Nghị quyết của Đảng từ khát vọng, lợi ích của Dân -
5 Đời sống của nhân dân - “thước đo” giá trị của Nghị quyết
“Nhà khoa học của Nhà nông” lần thứ V, năm 2024