HTX Nông dân trồng cam sạch Vĩnh Thành (xã Vĩnh Phúc, huyện Bắc Quang, Hà Giang) có 18 thành viên canh tác 320ha. HTX trồng 2 loại cam là cam vàng với tổng sản lượng đạt khoảng 1.900 tấn và cam sành đạt hơn 2.500 tấn. Ngoài tiêu thụ cam trong HTX, các thành viên cũng chủ động kết nối và hỗ trợ tiêu thụ cam trong dân khoảng hơn 1.000 tấn.
Nông dân và hội nhập
Khởi nghiệp sáng tạo
Nhà nông với khoa học, kỹ thuật
Học hỏi làm giàu
Giáo dục - hướng nghiệp
Chuyện nhà nông
-
Dám nghĩ, dám làm, quyết thoát nghèo, làm giàu trên chính mảnh đất quê hương -
Hội viên nông dân Quỳ Châu thoát nghèo từ vốn vay ưu đãi -
Trồng nhãn, nuôi yến thành tỷ phú, giúp nhiều hội viên thoát nghèo -
Bị thư Chi bộ người Dao gương mẫu, làm kinh tế giỏi -
Đa cây, đa con - bí quyết làm giàu -
Thành tỷ phú nhờ trồng bưởi Quế Dương -
Làm giàu từ làng nghề truyền thống -
Nông dân Yên Mỹ trồng ổi lê “được cả mùa lẫn giá”
-
Nâng cao hiệu quả nuôi thủy sản trên hồ chứaNgày 25/6, tại tỉnh Hòa Bình, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phối hợp với UBND tỉnh Hòa Bình tổ chức Hội nghị "Phát triển nuôi trồng thủy sản trên hồ chứa".
-
Vượt khó, cùng nhau làm giàu bằng vốn QuỹQuỹ Hỗ trợ nông dân (HTND) là một trong những nguồn tín dụng quan trọng, trợ giúp nông dân tỉnh Hà Nam phát triển sản xuất, kinh doanh, nâng cao thu nhập. Đặc biệt, thông qua nguồn vốn này, nông dân Hà Nam đã hình thành những tổ hợp tác, nhóm hộ liên kết trong sản xuất, tiêu thụ sản phẩm.
-
Thoát nghèo từ trồng cây đặc sảnKhánh Sơn và Khánh Vĩnh là 2 huyện miền núi, nơi sinh sống của đồng bào dân tộc thiểu số, điều kiện khó khăn nhất ở tỉnh Khánh Hòa. Chuyển dịch cơ cấu cây trồng, phát triển mô hình sản xuất và đầu tư cơ sở hạ tầng, cấp đất sản xuất cho người dân là những giải pháp giúp đồng bào nâng cao thu nhập, từng bước thoát nghèo.
-
Bắc Giang xây dựng nhiều mô hình cây trồng, vật nuôi mới mang lại hiệu quả kinh tế cao(Tapchinongthonmoi.vn) - Cùng với đẩy mạnh chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, nhiều địa phương trên địa bàn tỉnh Bắc Giang đã hình thành được những mô hình cây trồng, vật nuôi mới như nuôi gà sâm núi Dành, trồng cây ba kích mang lại hiệu quả kinh tế, nâng cao thu nhập cho nông dân.
-
Trồng vải thiều sạch, đầu ra thuận lợi(Tapchinongthonmoi) - Chuyển đổi sang trồng vải thiều theo tiêu chuẩn VietGAP, GlobalGAP, nông dân huyện Tân Yên (tỉnh Bắc Giang) đã thuận lợi đầu ra, vải thiều đã xuất bán được sang thị trường Nhật Bản, châu Âu.
-
Long An: Nông dân chuyển đổi đất lúa sang trồng dừa mang lại hiệu quảTrong những năm qua, chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi trên đất trồng lúa kém hiệu quả đã được nghiệm chứng thực tiễn qua nhiều địa phương. Tại tỉnh Long An, một số hộ nông dân cũng đã linh hoạt áp dụng chuyển đổi từ trồng lúa sang trồng dừa do loại cây này phù hợp điều kiện sinh thái, thổ nhưỡng của vùng, từ đó mang lại hiệu quả kinh tế khả quan hơn.
-
Giữ được khách hàng nhờ kinh doanh onlineChuyển đổi số trong nông nghiệp đang dần trở thành xu thế tất yếu đòi hỏi các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất và nông dân có hướng đi và sự thích nghi phù hợp. Với tư duy dám nghĩ, dám làm, chị Nguyễn Thị Trâm - chủ trang trại sản xuất rau quả an toàn (tại xã Minh Tân, huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh) đã nỗ lực ứng dụng các công nghệ hiện đại, phù hợp để từng bước nâng cao hiệu suất lao động và hiệu quả đầu tư.
-
Hiệu quả mô hình nuôi cá chạch lấu trên ao nổiThông tin về hiệu quả của mô hình nhân giống và nuôi thương phẩm cá chạch lấu trên ao nổi dưới tán rừng cao su đã thu hút chúng tôi đến với vùng biên giới Tân Biên, một mô hình đang góp phần đa dạng hoá và nâng cao giá trị ngành Nuôi trồng thuỷ sản ở Tây Ninh.
-
Văn Chấn định hướng phát triển cây đặc sản măng sặtMùa măng sặt bắt đầu có từ sau Tết Nguyên đán. Khi trời vẫn còn những cơn mưa Xuân, đất ẩm cũng là lúc các ngọn măng đua nhau nhú lên khỏi mặt đất, rồi gối nhau từ Xuân sang Hè. Măng sặt được mùa nhất là vào cuối tháng 2 đầu tháng 3 dương lịch, thời gian vụ măng ngắn chỉ từ tháng 3 đến tháng 4 hàng năm.
-
Cần tổ chức lại sản xuất để đưa ngành nhuyễn thể phát triển một cách bền vữngNăm 2021, các sản phẩm nhuyễn thể có vỏ là mặt hàng duy nhất không bị tác động giảm do dịch Covid. Nguyên nhân là các khu vực sản xuất nguyên liệu đa số nằm ở các tỉnh miền bắc- khu vực ít bị ảnh hưởng dịch Covid -19 trong năm qua. Hơn nữa, nhu cầu nhuyễn thể có vỏ (chủ yếu là nghêu) vẫn tăng cao tại các thị trường chính như Italy, Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, Mỹ.
-
1 Bài 4: Giải pháp đột phá trong dạy nghề, tạo việc làm ở miền Tây xứ Nghệ -
2 Kinh nghiệm từ mô hình phát triển cây hồng Gia Thanh -
3 Bài 3: Du lịch cộng đồng - Làn gió mới từ “Miền đất cổ huyền thoại” -
4 Xây dựng Nông thôn mới an toàn trước thiên tai ở Hà Tĩnh (Bài 1): Điều kỳ diệu sau “đại hồng thuỷ” -
5 Bài 1: Xua tan ám ảnh “cái chết trắng”, Lượng Minh vươn mình đón bình minh
“Nhà khoa học của Nhà nông” lần thứ V, năm 2024