Công ty Phân lân nung chảy Văn Điển
Huyện Hoàng Su Phì chú trọng đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng thiết yếu
(Tapchinongthonmoi.vn) - Tính đến nay trên địa bàn huyện Hoàng Su Phì (tỉnh Hà Giang) đã có 3/23 xã được công nhận đạt chuẩn nông thôn mới. Ngoài chú trọng sản xuất, nâng cao thu nhập cho người dân; phát triển về giáo dục, y tế, văn hóa; xây dựng hệ thống chính trị xã hội vững mạnh và gìn giữ an ninh, trật tự xã hội... thì việc đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng thiết yếu luôn được các cấp, các ngành huyện Hoàng Su Phì chú trọng, quan tâm thực hiện.
  • Đạt chuẩn nâng cao nhờ sự đồng thuận của người dân
    Xây dựng nông thôn mới (NTM) nâng cao, kiểu mẫu ở xã Nam Giang (Nam Đàn - Nghệ An) đã trở thành phong trào và được sự đồng thuận, hưởng ứng tích cực của người dân. Với phương châm “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra, dân hưởng thụ” mang lại nhiều kết quả tích cực và đã tiến đến đích đạt chuẩn NTM nâng cao vào cuối năm 2021.
  • Gắn xây dựng nông thôn mới với phát triển kinh tế đa giá trị và liên kết sản xuất
    Đó là định hướng tiếp theo của Ban chỉ đạo Nông thôn mới (NTM) Trung ương đối với huyện Nghi Lộc (Nghệ An) sau 10 năm huyện này thực hiện chương trình Mục tiêu Quốc gia xây dựng NTM. Đến nay, huyện có 28/28 xã đã được công nhận xã đạt nông thôn mới, hoàn thành xây dựng 9/9 tiêu chí huyện nông thôn mới.
  • Châu Thành quyết tâm đạt chuẩn và phát triển bền vững
    “Năm 2021, huyện ủy Châu Thành xác định chủ đề “Quyết tâm xây dựng huyện Châu Thành đạt chuẩn nông thôn mới, phát triển toàn diện và bền vững”, coi đây là nhiệm vụ chính trị trọng tâm, xuyên suốt để hoàn thành theo kế hoạch đề ra”, ông Chung Hữu Hoàng, Chủ tịch Hội Nông dân huyện Châu Thành, tỉnh Đồng Tháp cho biết.
  • Các phong trào đều hướng đến xây dựng nông thôn mới
    Thời gian qua, các phong trào do Hội Nông dân tỉnh An Giang phát động đều hướng vào thực hiện các tiêu chí xây dựng nông thôn mới, đưa vào nhiệm vụ trọng tâm trong Nghị quyết Đại hội Hội Nông dân các cấp, thu hút đông đảo nông dân tham gia, góp phần bảo đảm an sinh xã hội, phát triển kinh tế, giữ vững ổn định an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội ở địa phương và xây dựng tổ chức Hội vững mạnh.
  • Chuyển đổi số góp phần thúc đẩy sản phẩm OCOP phát triển
    Việc tăng cường ứng dụng các phần mềm hỗ trợ quảng bá các sản phẩm nông nghiệp là điều kiện rất cần thiết trong giai đoạn công nghệ phát triển như hiện nay. Chính việc chuyển đổi số sẽ mang lại nhiều yếu tố thuận lợi cho chương trình “mỗi xã một sản phẩm” (OCOP) phát huy hiệu quả kinh tế cao.
  • Bức tranh sau 10 năm thực hiện nông thôn mới ở Nghi Lộc
    Nghi Lộc là huyện cửa ngõ của thành phố Vinh (Nghệ An), nơi hội tụ đầy đủ những yếu tố “thiên thời, địa lợi, nhân hòa” để phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao chất lượng sống cho người dân. Vùng đất này cũng đang đổi thay từng ngày sau 10 năm (2012 - 2022) triển khai thực hiện Chương trình Mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới (NTM)...
  • Xây dựng nông thôn mới ở Bảo Lạc: Chia nhỏ để làm lớn
    Bảo Lạc là huyện miền núi cao của tỉnh Cao Bằng, còn có nhiều khó khăn trong phát triển kinh tế - xã hội, chính vì vậy trong quá trình xây dựng nông thôn mới, huyện Bảo Lạc đã đẩy mạnh chủ trương “Chia nhỏ để làm lớn” thực hiện xây dựng các thôn, xóm đạt nông thôn mới rồi mới tiến tới xây dựng xã đạt nông thôn mới.
  • Nghệ An: Đích của vườn chuẩn là 3 đẹp và phát triển kinh tế vườn hộ
    Đích hướng đến trong xây dựng vườn chuẩn phải đạt “3 đẹp”: Đẹp nhà, đẹp vườn, đẹp khu dân cư và góp phần phát triển kinh tế vườn hộ cho người dân. Nhờ đó, chương trình xây dựng vườn chuẩn do Hội ND Nghệ An phát động đã được các hội viên đồng tình ủng hộ cao, tạo ra phong trào mạnh mẽ trong tổ dân cư, làng xã.