Công ty Phân lân nung chảy Văn Điển
Nhiều điểm sáng bảo vệ môi trường biển ở Bình Thuận
(Tapchinongthonmoi.vn) - Xác định vai trò, ý nghĩa tầm quan trọng của công tác bảo vệ môi trường trong phát triển kinh tế - xã hội, Hội Nông dân các cấp của Bình Thuận đã tích cực vào cuộc, làm tốt công tác tuyên truyền, tạo chuyển biến tích cực, rõ nét về nhận thức và hành động của cán bộ, hội viên nông dân trong việc xây dựng và bảo môi trường xanh - sạch - đẹp ở các đô thị, khu dân cư, đặc biệt là bảo vệ môi trường biển.
  • Người uy tín của đồng bào Ba Na ở làng Tươh Ktu
    (Tapchinongthonmoi.vn) - Được bà con dân làng tin tưởng bầu làm Người có uy tín, già làng Yơk ở làng Tuơh Ktu, xã Glar, huyện Đak Đoa (Gia Lai) luôn nêu cao tinh thần gương mẫu, đi đầu trong thực hiện các nhiệm vụ ở địa phương, trở thành cầu nối thân thiết, đưa các chủ trương của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước đến với người dân Ba Na.
  • Bảo vệ môi trường đồng ruộng, nhà nông sống khỏe mạnh
    Những năm gần đây tốc độ ngành Nông nghiệp phát triển rất nhanh, điều này khiến cho những cánh đồng đối mặt với nguy cơ ô nhiễm môi trường do người nông dân sử dụng quá nhiều phân bón, thuốc trừ sâu. Làm gì để bảo vệ môi trường, cụ thể là ở những cánh đồng và việc nâng cao nhận thức và ý thức của người dân trong sản xuất an toàn, tạo môi tường trong lành là điều đang được quan tâm hiện nay.
  • Người tiên phong của “Dòng họ bình yên”
    (Tapchinongthonmoi.vn) - Đồng bào dân tộc thiểu số ở xã Xá Nhè, huyện Tủa Chùa, Điện Biên luôn yêu mến và kính nể ông Hạng Chờ Vàng - người uy tín, Trưởng dòng họ Hạng - không chỉ vì ông luôn gương mẫu đi đầu trong các hoạt động, phong trào ở địa phương; mà còn vì ông là người tiên phong vận động người dân thay đổi nếp nghĩ, cách làm.
  • Tăng thu nhập nhờ trồng ngô sinh khối
    Thay vì trồng ngô lấy hạt truyền thống, được sự bao tiêu sản phẩm của doanh nghiệp, nhiều hộ nông dân (ND) trong tỉnh Quảng Ngãi đã mạnh dạn chuyển sang trồng ngô sinh khối, mở ra một hướng đi mới trong canh tác loại cây này, vừa rút ngắn thời gian trồng, vừa cho hiệu quả kinh tế cao hơn.
  • Nhiều "điểm sáng" ở Thanh Miện được nhân rộng
    Một trong những kết quả đáng tự hào của Hội Nông dân huyện Thanh Miện (Hải Dương) trong nửa đầu nhiệm kỳ thực hiện Nghị quyết Đại hội VII Hội Nông dân Việt Nam (nhiệm kỳ 2018-2023) là đã tổ chức được nhiều hoạt động hỗ trợ nông dân, giúp nông dân phát triển kinh tế - xã hội và tham gia tích cực công cuộc xây dựng nông thôn mới.
  • Nói đúng, làm thật, gương mẫu đi đầu, đồng bào noi theo
    Nhiều năm qua ông Chau Riênl - Phó Bí thư Chi bộ, Phó Trưởng ban Nhân dân ấp Phước Thọ (xã Ô Lâm, huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang) đã tích cực tuyên truyền, hỗ trợ vận động bà con vùng đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn nâng cao nhận thức pháp luật, giữ gìn văn hóa truyền thống. Nhờ vậy, đời sống của đồng bào dân tộc Khmer nơi đây ngày càng chuyển biến tích cực.
  • Nuôi tôm “thắng lớn” nhờ đầu tư công nghệ cao
    Ô nhiễm môi trường cùng với dịch bệnh là mối lo của những người nuôi tôm tỉnh Nam Định. Tuy nhiên nhờ ứng dụng công nghệ cao, nhiều hộ đã xây dựng thành công mô hình nuôi tôm siêu thâm canh. Nhờ áp dụng mô hình này, tôm sống khỏe, phát triển tốt, cho lợi nhuận cao.
  • Câu lạc bộ pháp luật giúp giảm khiếu kiện ở cơ sở
    Tham gia Câu lạc bộ “Nông dân với pháp luật” (CLB), nhiều hội viên nông dân trên địa bàn tỉnh Thanh Hoá đã phát huy những kiến thức pháp luật được trang bị, trở thành cầu nối tuyên truyền, cũng như tham gia tư vấn, hoà giải thành công nhiều vụ việc mâu thuẫn ngay từ cơ sở.
  • Doanh thu trồng hoa giảm mạnh vì dịch Covid-19
    Cung cấp hoa nhiều chủng loại, màu sắc cho các cửa hàng, thi công đường hoa các lễ, hội tại TP. Hồ Chí Minh (HCM), Vũng Tàu, Bình Dương, Tiền Giang… Năm 2021, mô hình của gia đình bà Nguyễn Thị Thanh Thùy, phường Long Bình, thành phố Thủ Đức (TP. HCM), chuyên trồng hoa các loại có doanh thu hơn 3 tỷ đồng/năm, chỉ đạt 1/2 so với những năm trước do ảnh hưởng dịch Covid-19 (vì chỉ trồng trong thời gian 6 tháng).
  • Thu lợi kép từ trồng dược liệu dưới tán cây ăn quả
    Nông dân vùng núi thường lựa chọn cây ăn quả để phát huy lợi thế đất đai rộng. Là địa bàn phát triển mạnh cây ăn quả, để “lấy ngắn nuôi dài” nông dân ở huyện Bắc Hà (Lào Cai) đã áp dụng trồng xen cây dược liệu. Nhờ đó nông dân thu lợi nhuận gấp nhiều lần so với chuyên canh trên một đơn vị diện tích.
“Nhà khoa học của Nhà nông” lần thứ V, năm 2024