(Tapchinongthonmoi.vn) - Hiện nay Chi hội nghề nghiệp trồng na phường Quang Trung, TP. Hà Giang có 60 thành viên, đang phát triển kinh tế với diện tích 30ha chuyên trồng na bở, ngoài ra dưới tán vườn na các gia đình còn chủ động trồng thêm: Khoai môn Lệ phố, gừng, nghệ và nuôi gà, nuôi ong... đem về thu nhập gần 5 tỷ đồng trong năm 2022.
Nông dân và hội nhập
Khởi nghiệp sáng tạo
Nhà nông với khoa học, kỹ thuật
Học hỏi làm giàu
Giáo dục - hướng nghiệp
Chuyện nhà nông
-
Vượt khó, dám nghĩ, dám làm, doanh thu hơn 100 tỷ mỗi năm -
Đất nhiễm phèn trả công người khai hoang tiền tỷ -
Tỷ phú nông dân nơi vùng cao Yên Châu -
“Mát tay” với những cây, con đặc sản rồi trở thành nông dân Việt Nam xuất sắc 2022 -
Cà Mau phấn đấu giảm tối thiểu 0,5% tỷ lệ hộ nghèo đa chiều hàng năm -
Làm giàu nơi đồng hoang, cỏ dại từ ý chí, đôi tay, nỗ lực cần mẫn -
Được học nghề, nông dân Hoà Bình từng bước thoát nghèo, vươn lên làm giàu -
Vào cùng nhóm sở thích, nông dân giúp nhau làm giàu
-
Cho 3 cây “ở chung một nhà” mỗi năm thu gần 2 tỷ(Tapchinongthonmoi.vn) - Nhờ trồng cây khóm (dứa), cây cau và cây dừa chung một vườn, ông Dư Văn Thái (SN 1947, ở ấp An Lạc, xã Bình An, huyện Châu Thành, tỉnh Kiên Giang) thu lợi gần 2 tỷ đồng/năm.
-
Tìm ra đường xuất ngoại cho 10.000 tấn xoài/năm(Tapchinongthonmoi.vn) - Từ người chỉ biết làm vườn, chị Đinh Kim Nhung (SN 1971) ở ấp Tân Dân, xã Tân Thuận Tây, TP. Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp đã hình thành nhiều điểm thu mua trái xoài, rồi thành lập công ty, xây dựng nhà máy chế biến đưa xoài Cát Chu, xoài tượng da xanh xuất khẩu sang nhiều nước trên thế giới.
-
Giám đốc hợp tác xã từng đi cắt lúa mướn(Tapchinongthonmoi.vn) - Ông Trần Văn Chung (SN 1964) - Giám đốc Hợp tác xã (HTX) Nông nghiệp Phát Tài ở ấp Ô Tre Lớn, xã Thanh Mỹ, huyện Châu Thành, tỉnh Trà Vinh từng đi cắt lúa mướn đã trở thành “nông dân sản xuất kinh doanh giỏi”.
-
Thoát nghèo, làm giàu từ cây “ quốc bảo”(Tapchinongthonmoi.vn) - Từ chủ trương, khuyến khích và hỗ trợ nông dân trồng sâm Ngọc Linh của Hội Nông dân tỉnh Quảng Nam, anh Hồ Văn Bên (SN 1982) người dân tộc Xơ Đăng ở thôn 2, xã Trà Linh (huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam) đã trở thành nông dân Việt Nam xuất sắc năm 2022 được Trung ương Hội Nông dân Việt Nam lựa chọn tôn vinh sắp tới.
-
“Tôi từng làm đến quên ăn quên ngủ, ngày làm việc 20 tiếng”(Tapchinongthonmoi.vn) - Đó là lời tâm sự rất thật, đầy cảm xúc của nông dân sản xuất kinh doanh giỏi Nguyễn Thị Khang. Nhờ nỗ lực vươn lên mọi hoàn cảnh mà giờ đây bà đã gây dựng được hợp tác xã (HTX) kiểu mới tạo công ăn việc làm cho hàng chục lao động tại địa phương.
-
"Nông dân Việt Nam xuất sắc" nhờ chăn nuôi trở thành tỷ phúChị Nguyễn Thị Cương là nông dân ở xóm Việt Ninh, xã Lương Phú, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên với nghề nuôi, ấp nở gia cầm và chăn nuôi lợn ngoại sinh sản. Nhờ chịu thương chịu khó, áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, mỗi năm chị Cương thu lợi nhuận hàng tỷ đồng.
-
Nông dân giỏi Lâm Đồng thu tiền tỷ từ “cặp đôi” bơ - sầu(Tapchinongthonmoi) Với diện tích trên 10ha đất trồng cây bơ, sầu riêng, sản xuất giống cây trồng, kinh doanh nông sản, mỗi năm đã đem lại cho anh Lê Sỹ Hòa, xã Tân Lạc, huyện Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đồng doanh thu hơn 2,5 tỷ đồng, tạo việc làm thường xuyên cho 7 lao động với mức thu nhập từ 8- 12 triệu đồng/tháng.
-
“Nông dân xuất sắc” dám nghĩ, dám làm(Tapchinongthonmoi.vn) - Anh Nguyễn Văn Nam - “Nông dân Việt Nam xuất sắc” năm 2021, người con đất Cổ Dũng, Kim Thành (Hải Dương) vẫn đau đáu suy nghĩ hướng đi, cách làm mới để tiếp tục mở rộng quy mô công ty, phát triển sản xuất giúp được nhiều hội viên, nông dân có việc làm, ổn định cuộc sống và phát triển kinh tế quê hương.
-
Ứng dụng công nghệ cao nuôi gà, nông dân Thủ đô thu 9 tỷ đồng/tháng(Tapchinongthonmoi.vn) - Mô hình chăn nuôi an toàn sinh học, chất lượng cao theo hướng hữu cơ của gia đình hội viên nông dân Hoàng Mạnh Ngọc ở xã Liên Hà (Đông Anh) là một trong những mô hình chăn nuôi tiêu biểu của Hà Nội. Trang trại có diện tích 17.000m2 đã mang lại doanh thu “khủng” 9 tỷ đồng/tháng cho anh Ngọc
-
Làm giàu không cần “ly nông, ly hương”(Tapchinongthonmoi.vn) - Khi mới lập nghiệp vợ chồng anh Quyền, chị Phượng ở thôn Hệ, xã Thụy Ninh, huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình đã từng phải “ly nông, ly hương”, làm thuê để kiếm sống. Tuy nhiên, với mong muốn tạo cho mình một công việc độc lập, tự chủ và nhìn thấy tiềm năng từ sản xuất nông nghiệp, đặc biệt là chăn nuôi nên vợ chồng chị Phượng đã quyết định bỏ công việc với mức thu nhập cao so với làm nông đơn thuần để nuôi thỏ, phát triển kinh tế gia đình. Với số vốn đầu tư ban đầu chỉ gần
-
1 Bài 4: Giải pháp đột phá trong dạy nghề, tạo việc làm ở miền Tây xứ Nghệ -
2 Kinh nghiệm từ mô hình phát triển cây hồng Gia Thanh -
3 Bài 3: Du lịch cộng đồng - Làn gió mới từ “Miền đất cổ huyền thoại” -
4 Xây dựng Nông thôn mới an toàn trước thiên tai ở Hà Tĩnh (Bài 1): Điều kỳ diệu sau “đại hồng thuỷ” -
5 Bài 1: Xua tan ám ảnh “cái chết trắng”, Lượng Minh vươn mình đón bình minh
“Nhà khoa học của Nhà nông” lần thứ V, năm 2024